KHOA SƠ CẤP NGHỀ Trang 77 LM 1117 thường được sử dụng ổn định điện áp 3.3V cấp cho chipset Đây là IC ổn

Một phần của tài liệu Sửa chữa mainboard pc và laptop (Trang 77 - 79)

áp ngõ ra có thể điều chỉnh hoặc cố định (2.5V, 2.8V, 3.3V và 5V), dòng điện cung cấp tối đa 800mA

Hình 5.29: Sơ đồ nguyên lý điện ra Vout cố định

Hình 5.30: Sơ đồ nguyên lý điện áp ra Vout thay đổi được

KHOA SƠ CẤP NGHỀ Trang 78

3. Phƣơng pháp kiểm tra mạch cấp nguồn chipset

Mạch ổn áp chipset thường nằm gần hoặc giữa chíp cầu bắc và cầu nam, khi đo điện áp các Mosfet ổn áp này thường có điện áp 1.05V, 1.5V, 1.8V và 2.5V (tham khảo sơ đồ chân các chipset cuối giáo trình). Vì chipset có chân gầm nên không thể đo điện áp trực tiếp được.

Hình 5.32: Vị trí các Mosfet nguồn Chipset Các bước kiểm tra điện áp cấp nguồn chipset

Bƣớc 1: Đo kiểm tra tình trạng hoạt động của Mosfet nguồn

Bƣớc 2: Đo Ohm giữa các chân mosfet so với Mass

Bƣớc 3: Cấp điện Mainboard, bật nguồn và kiểm tra nhiệt độ chipset (cầu bắc và cầu nam)

Bƣớc 4: Đo điện áp tại cực S (hoặc tại pin Vout các IC ổn áp) có điện áp từ 1.05V đến 2.5V

4. Các hƣ hỏng thƣờng gặp về chipset:

 Các Mosfet nguồn chipset chạm

 Chipset hư hỏng do chạm các chân nguồn bên trong chipset, bị chạm nguồn chipset thường rất nóng khi vừa cấp điện Mainboard. Chú ý, khi chipset bị hư hỏng hoặc bị chạm cần kiểm tra lại nguồn ATX và các thiết bị sử dụng trên khe cắm mở rộng như: Card màn hình, card âm thanh, RAM,…có thể các thiết bị này chạm làm hư hỏng Mainboard

 Khi chipset sử dụng lâu ngày bị bong hoặc hở chân làm Mainboard không hoạt động khi kích hoạt Power On

 Sử dụng card Test kiểm tra không có tín hiệu RESET hoặc đèn BIOS không sáng

IV. SỬA CHỮA MẠCH NGUỒN SLOT RAM

1. Thông số các loại RAM

Loại RAM Điện áp sử dụng Số chân Mạch ổn áp

SDR 3,3V 168 không có

DDR 2,5V 184 có

DDR2 1,8V 240 có

KHOA SƠ CẤP NGHỀ Trang 79 Hình 5.33: Điện áp ghi trên Slot RAM DDR và DDR II

Một phần của tài liệu Sửa chữa mainboard pc và laptop (Trang 77 - 79)