Hoạt động dạy học: 1 Giới thiệu bài(1/)

Một phần của tài liệu TUaN_26_LINH_cdded7e7a1 (Trang 27 - 28)

1. Giới thiệu bài(1/)

- GV nêu nhiệm vụ học tập.

2. Ôn tập củng cố. (28/)

- HS nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian. - Cách thực hiện các phép tính về số đo thời gian

HS lần lượt trình bày - GV theo dõi nhận xét củng cố * Luyện tập.

Bài 1. HS tự làm bài vào vở

Một số em nêu miệng kết quả - GV và HS cả lớp nhận xét bổ sung Bài 2: tương tự bài 1

-Khi chữa bài lưu ý HS: Khi lấy số dư của hàng đơn vị lớn hơn để chia tiếp phải đổi sang hàng đơn vị bé hơn. Chẳng hạn:

38 phút 18 giây 6

2 phút = 120 giây 6 phút 23 giây 138 giây

18 0

Bài 3: Gọi HS lên giải vào bảng phụ - Cả lớp làm bài vào vở -Nhận xét đối chiếu bài bạn trên bảng phụ.

-GV theo dõi chốt kết quả đúng: -HS cả lớp đối chiếu chữa bài vào vở

Bài giải

Thời gian người đi xe đạp đã đi là: 18: 10 = 1,8 (giờ)

1,8 giờ = 1 giờ 48 phút Đáp số: 1 giờ 48 phút Bài 4: Thực hiện tương tự bài tập 3

-Gọi một số em đọc lời giải.

-GV và HS cả lớp nhận xét - chọn lời giải hay và đúng -HS đổi bài nhận xét - đối chiếu bài bạn

Bài giải

Thời gian ô tô đi trên đường là:

8 giờ 56 phút - ( 6 giờ 15 phút + 0 giờ 25 phút ) = 2 giờ 16 phút 2 giờ 16 phút =

1534 34

giờ

Quãng đường từ Hà Nội đến Hải Phòng là: 45 x

1534 34

= 102 (km)

- GV nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.

...

TIẾNG VIỆT(LUYỆN TỪ VÀ CÂU)

Tiết 75. ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu gạch ngang)

I- Mục tiêu:

- Lập được bảng tổng kết về tác dụng của dấu gạch ngang (BT1); tìm được các dấu gạch ngang và nêu được tác dụng của chúng.

II- Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ.

- Bút dạ và vài tờ phiếu khổ to ghi bảng TK về 3 tác dụng của dấu gạch ngang.

Một phần của tài liệu TUaN_26_LINH_cdded7e7a1 (Trang 27 - 28)

w