KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.

Một phần của tài liệu đề tài nghiên cứu khoa học nghiên cứu đặc điểm lâm sàng viêm amyldal cấp (Trang 34 - 36)

Trong thời gian từ 01/3/2021 đến 30/9/2021 chúng tôi nghiên cứu được 56 bệnh nhân được chẩn đoán Viêm Amidan cấp điều trị tại khoa Ngoại – 3CK Trung tâm Y tế Nghĩa Đàn, chúng tôi có một số kết luận và đề xuất như sau:

- Viêm Amidan cấp mủ có thể gặp ở mọi lứa tuổi. Bệnh gặp ở nam nhiều hơn nữ.

- Tấn suất viêm Amidan thường gặp nhất là dưới 3 lần/năm (50%) - Số bệnh nhân đến khám sau >7 ngày xuất hiện triệu chứng đầu tiên là 24 chiếm (43%)

- Phần lớn bệnh nhân đều tự dùng kháng sinh trước khi đến khám và hầu hết kháng sinh đều tự mua, tỷ lệ này lên tới 67,8%

- Thường gặp nhất là bệnh nhân không sốt (57,2%). Sưng đau hạch góc hàm

- Đây là triệu chứng có giá trị hướng tới viêm nhiễm đường hô hấp đặc biệt là viêm Amidan cấp mủ. Từ bảng kết quả nhận thấy số đặc biệt là viêm Amidan cấp mủ. Từ bảng kết quả nhận thấy số

bệnh nhân sưng đau hạch góc hàm là 22 bệnh nhân (chiếm 39,2%). Tình trạng Amidal

- Thường gặp nhất là tình trạng xuất hiện các hốc mủ hoặc khe đầy mủ ( 26 bệnh nhân) hay chấm mủ trên bề mặt Amidan, chiếm mủ ( 26 bệnh nhân) hay chấm mủ trên bề mặt Amidan, chiếm

46,4%. Tình trạng niêm mạc Amidan đỏ rực hay gặp hơn (39,3%). - Hiếm gặp nhất là sự xuất hiện giả mạc.

Tình trạng biến chứng

Ápxe quanh Amidan là một biến chứng thường gặp trong viêm Amidan cấp mủ, nó chiếm tỷ lệ khá lớn tới 17,9% các trường hợp viêm Amidan

KIẾN NGHỊ

- Đối với ngươi dân: Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục nhận thức đúng đắn về bệnh tật, tránh tự mua thuốc, đến khám muộn và thức đúng đắn về bệnh tật, tránh tự mua thuốc, đến khám muộn và không tuân thủ đơn thuốc.

Một phần của tài liệu đề tài nghiên cứu khoa học nghiên cứu đặc điểm lâm sàng viêm amyldal cấp (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(38 trang)