Đối với bác sĩ và cơ quan quản lý:

Một phần của tài liệu đề tài nghiên cứu khoa học nghiên cứu đặc điểm lâm sàng viêm amyldal cấp (Trang 36 - 38)

+ Cập nhật thông tin về tình hình đề kháng, kháng sinh của các vi khuẩn tới các bác sĩ điều trị thường xuyên hơn (khoảng 6 tháng/ lần) để các bác sĩ dễ dàng hơn trong việc lựa chọn thuốc cho mỗi bệnh nhân nhiễm khuẩn.

+ Xây dựng một hướng dẫn sử dụng kháng sinh phù hợp với các bệnh nhân viêm Amidan cấp mủ tại trung tâm Y tế huyện Nghĩa Đàn .

+ Mở rộng nghiên cứu vấn đề kháng kháng sinh và việc sử dụng thuốc theo kinh nghiệm cho một số bệnh lý khác trong chuyên ngành Tai Mũi Họng như: viêm xoang cấp tính, viêm tai giữa cấp tính...

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lê Huy Chính (2007), Vi sinh vật y học, Nhà xuất bản Y học, Hà

Nội,.

2. Lê Đăng Hà (1999), Vấn đề kháng kháng sinh của vi khuẩn, Nhà

xuất bản Y học, Hà Nội.

3. Phạm Khánh Hòa, Phạm Trần Anh, Nguyễn Thị Ngọc Dinh

(2009), Tai mũi họng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội

4. Nguyễn Hữu Khôi (2006), Viêm họng, Amidan và VA, Nhà xuất

bản Y học, Thành phố Hồ Chí Minh. .

6. Vũ quốc Trang (2003),Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cân lâm sàng và tình hình kháng kháng sinh trong viêm Amidan cấp tại bệnh sàng và tình hình kháng kháng sinh trong viêm Amidan cấp tại bệnh

viện tai mũi họng trung ương năm 2001, Trường Đại học Y Hà Nội,

Hà Nội

7. Võ Tấn (1993), Tai mũi họng thực hành tập 3, Nhà xuất bản Y

học, Hà Nội.

8. Trương Kim Tri, Nguyễn Tư Thế, Võ Lâm Phước(2010), Nghiên

cứu đặc điểm lâm sàng và vi khuẩn ái khí của viêm Amidan cấp tại

bệnh viên trung ương Huế và bệnh viện đại học Y dược Huế, Trường

đại học Y dược Huế.

9. Phạm Trần Anh và Phạm Thị Bích Đào, Đặc điểm lâm sàng và

cận lâm sàng của bệnh nhân viêm Amidan cấp mủ tại khoa khám bệnh, bênh viện Tai Mũi Họng Trung Ương.

Một phần của tài liệu đề tài nghiên cứu khoa học nghiên cứu đặc điểm lâm sàng viêm amyldal cấp (Trang 36 - 38)