Về bảo hiểm tiền gửi

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về huy động vốn dưới hình thức nhận tiền gửi và thực tiễn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Trang 104 - 106)

Đầu tiờn, cần mở rộng loại tiền đƣợc bảo hiểm. Theo quy định hiện nay thỡ chỉ cú Việt nam đồng mới đƣợc bảo hiểm, nhƣ vậy đối với cỏc khoản tiết kiệm bằng ngoại tệ khụng đƣợc bảo hiểm, điều này gõy ra tõm lý e ngại của khỏch hàng khi gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ. Để đảm bảo tớnh cụng bằng cũng nhƣ khuyến khớch khỏch hàng, tăng khả năng quản lý ngoại tệ của Nhà nƣớc thỡ việc mở rộng loại tiền đƣợc bảo hiểm là điều cần thiết.

Thứ ba, thay đổi hạn mức chi trả bảo hiểm. Qua cỏc phõn tớch từ phần trờn về thực trạng phỏp luật về hạn mức chi trả bảo hiểm, chỳng ta đều thấy đƣợc sự bất cập của của quy định phỏp luật BHTG hiện nay. Với mức chi trả tối đa là 50 triệu đồng nhƣ hiện nay khụng thỏa đỏng đối với ngƣời gửi tiền. Vớ dụ một ngƣời gửi tiết kiệm với số tiền 1 tỷ đồng nhƣng khi rủi ro xảy ra họ chỉ đƣợc bảo hiểm 50 triệu đồng là điều khụng cụng bằng. Năm 2008, tại Mỹ xảy ra cuộc khủng hoảng của hệ thống tài chớnh ngõn hàng, tuy nhiờn lại khụng xảy ra tỡnh trạng rỳt tiền hàng loạt của ngƣời gửi tiền. Do Mỹ đó ỏp dụng cơ chế tài chớnh tốt và tổ chức bảo hiểm tiền gửi của Mỹ hành động kịp thời nõng cao hạn mức bảo hiểm tiền gửi từ 100.000 USD lờn 250.000 USD [15]. Việc

quy định hạn mức chi trả tiền gửi đƣợc bảo hiểm cần điều chỉnh theo hƣớng đƣa ra hạn mức bảo hiểm toàn bộ đến một ngƣỡng nhất định. Hạn mức chi trả toàn bộ đƣợc tớnh toỏn dự trờn việc bảo vệ số đụng ngƣời gửi tiền. Số tiền lớn hơn mức chi trả toàn bộ sẽ đƣợc tớnh tỷ lệ lũy kế giảm dần. Việt Nam là nƣớc đang trong giai đoạn phỏt triển với nhiều biến động, việc quy định hạn mức chi trả tiền gửi đƣợc bảo hiểm nờn ở mức gấp 5-6 lần GDP [19]. Nhƣ vậy, nờn quy định lại hạn mức chi trả lờn khoảng 100 triệu đồng cho một cỏ nhõn tại một NHTM. Phỏp luật cũng nờn quy định hạn mức chi trả theo phƣơng phỏp lũy tiến nhƣ học tập của Mỹ. Việc thay đổi quy định về hạn mức chi trả nhằm phự hợp với biến động thị trƣờng và đảm bảo an toàn cho hệ thống ngõn hàng cũng nhƣ quyền lợi của ngƣời gửi tiền.

Thứ tƣ, về phớ bảo hiểm tiền gửi. Hiện nay quy định mức phớ đồng hạng là 0,15% tớnh trờn số dƣ tiền gửi bỡnh quõn của cỏc loại tiền gửi đƣợc bảo hiểm tại tổ chức tham gia BHTG là khụng cũn phự hợp với yờu cầu của thực tế. Do vậy, cần cú sự phõn biệt giữa cỏc mức phớ bảo hiểm, trƣớc tiờn cần xem xột ỏp dụng mức phớ theo loại hỡnh tổ chức tham gia BHTG. Mức phớ bảo hiểm tiền gửi tăng theo mức độ rủi ro của từng loại NHTM tham gia BHTG.

Thứ năm, bổ sung quy định về quyền ỏp dụng cỏc biện phỏp hỗ trợ tài chớnh đối với tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi. Theo thụng lệ quốc tế, quyền hỗ trợ tài chớnh là một trong cỏc quyền đƣợc tổ chức thực hiện BHTG tiến hành nhằm gúp phần ngăn chặn hiện tƣợng đổ vỡ ngõn hàng. Những bất cập của cỏc quy định phỏp luật về hoạt động hỗ trợ tài chớnh đó đƣợc phõn tớch ở trờn, để hoàn thiện phỏp luật về vấn đề này cần cú cỏc quy định cụ thể nhƣ sau:

- Cần quy định rừ căn cứ phỏp lý để tổ chức BHTG thực hiện hoạt động hỗ trợ tài chớnh đối với TCTD. Đú là trƣờng hợp TCTD gặp khú khăn nhƣng chƣa tới mức lõm vào tỡnh trạng phỏ sản, hoặc chƣa bị xếp vào nhúm cần kiểm soỏt đặc biệt;

- Cần quy định cho phộp BHTGVN đƣợc tham gia thẩm định điều kiện ỏp dụng hỗ trợ tài chớnh đối với tổ chức tham gia BHTG. Khoản 13 Điều 13 Luật BHTG năm 2012 quy định tổ chức BHTGVN đƣợc “tham gia vào quỏ trỡnh kiểm soỏt đặc biệt đối với tổ chức tham gia BHTG” nhƣng lại “theo quy định của NHNN Việt Nam”. Quy định nhƣ vậy chƣa rừ ràng về vai trũ, phạm vi, thẩm quyền, cơ chế phối hợp với NHNN VN của BHTGVN trong việc xỏc định tổ chức tớn dụng cú thể bị xếp vào diện “kiểm soỏt đặc biệt”;

- Cần quy định về nghĩa vụ của TCTD đƣợc nhận hỗ trợ tài chớnh đối với BHTGVN vỡ theo nguyờn tắc, khoản tài chớnh đƣợc sử dụng để hỗ trợ TCTD gặp khú khăn phải đƣợc thu hồi về quỹ BHTG.

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về huy động vốn dưới hình thức nhận tiền gửi và thực tiễn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Trang 104 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)