Hợp đồng tiền gửi

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về huy động vốn dưới hình thức nhận tiền gửi và thực tiễn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Trang 48 - 52)

Nhƣ đó phõn tớch, giao dịch nhận tiền gửi khụng thuần tuý là giao dịch gửi - giữ tài sản nhƣ trong lịch sử khởi nguồn của hoạt động ngõn hàng bởi khi thực hiện giao dịch này NHTM khụng cú trỏch nhiệm hoàn trả đỳng đồng tiền đặc định đó nhận, khụng thu phớ giữ hộ tài sản mà ngõn hàng cũn phải trả lói hoặc cung cấp cỏc tiện ớch cho khỏch hàng, đổi lại ngõn hàng đƣợc quyền sở hữu tiền gửi. Do vậy, ngay ở gúc độ này nú đó hàm chứa đựng nội dung kinh tế của một giao dịch lƣỡng tớnh - giao dịch gửi giữ và giao dịch vay tài sản (ở đõy là tiền).

Hợp đồng là giao dịch phỏt sinh trờn cơ sở thoả thuận của cỏc bờn, trong đú giao dịch gửi giữ tài sản và giao dịch vay tài sản đều là cỏc hợp đồng và xột một cỏch độc lập thỡ chỳng cú bản chất phỏp lý khỏc nhau. Về phỏp lý, sự khỏc

nhau giữ hợp đồng gửi giữ tài sản với hợp đồng vay tài sản chớnh là sự khỏc nhau về quyền và nghĩa vụ của cỏc chủ thể đƣợc xỏc lập từ hợp đồng, theo đú:

Việc gửi giữ tài sản chỉ là sự chuyển giao quyền chiếm hữu tài sản từ bờn gửi sang bờn giữ, tài sản gửi giữ vẫn thuộc quyền sở hữu của bờn gửi, bờn giữ khụng cú quyền sử dụng, định đoạt tài sản nhận giữ và sự chuyển giao trờn nhắm đến nội dụng bờn giữ cú trỏch nhiệm nhận tài sản để bảo quản và cú nghĩa vụ trả lại chớnh tài sản ấy, đƣợc thu tiền cụng, tức phớ giữ hộ tài sản, trừ khi cú thoả thuận khụng thu phớ (Điều 559 Bộ Luật dõn sự năm 2005 - BLDS);

Bờn cạnh đú việc vay tài sản lại khụng đặt vấn đề trỏch nhiệm hoàn trả đỳng tài sản đặc định đó nhận mà bờn vay chỉ phải trả tài sản cựng chủng loại, cựng số lƣợng, chất lƣợng và cú nghĩa vụ trả lói theo thoả thuận (Điều 471 BLDS), trong thời hạn vay bờn vay là chủ sở hữu tài sản vay nờn đƣợc khai thỏc cụng dụng của tài sản để sinh lợi (Điều 472 BLDS), nghĩa là trong giao dịch vay tài sản bờn cho vay đó cú sự chuyển giao cả 3 quyền năng (chiếm hữu, sử dụng, định đoạt) và ngay lập tức trở thành chủ nợ của bờn vay (cần lƣu ý rằng quyền chủ nợ là một loại quyền tài sản và trong vị trớ ấy chủ nợ sẽ cú một số quyền cụ thể tƣơng tự quyền của chủ sở hữu nhƣ: Chuyển nhƣợng, để lại thừa kế, dựng bảo đảm nghĩa vụ dõn sự... Nhƣng bởi đối tƣợng của quyền là khỏc nhau nờn khụng bao giờ cú thể xem chỳng là một).

Khi tiếp nhận tiền gửi, NHTM và khỏch hàng đó mặc nhiờn thoả thuận nội dung: NHTM đƣợc toàn quyền sử dụng tiền gửi để đầu tƣ cho cỏc mục đớch kinh doanh hợp phỏp của mỡnh với điều kiện cú hoàn trả theo phƣơng thức đó thoả thuận (vốn, lói, dịch vụ), số dƣ trờn tài khoản tiền gửi là khoản nợ phải trả của ngõn hàng đối với khỏch hàng. Nhƣ vậy, đối với ngõn hàng quyền sử dụng tiền gửi để đầu tƣ là một quyền năng của quyền sở hữu đƣợc xỏc lập theo hợp đồng tiền gửi, hay núi cỏch khỏc, xuất phỏt từ hợp đồng tiền gửi ngõn hàng và khỏch hàng đó thoả thuận để chuyển giao, xỏc lập cho nhau quyền sở hữu (cho ngõn hàng) và quyền chủ nợ (cho khỏch hàng) [18].

Đồng tiền cụ thể là vật đặc định, song trong hợp đồng tiền gửi (và sử dụng tiền núi chung) bờn gửi rừ ràng chỉ quan tõm đến giỏ trị của đồng tiền, số lƣợng tiền sẽ thu về, giỏ trị và tiện ớch của dịch vụ đƣợc cung ứng, hay núi cỏch khỏc hành vi gửi tiền là sự lựa chọn về một phƣơng thức đầu tƣ của khỏch hàng và họ phải chấp thuận đổi lấy nú bằng việc trao quyền sở hữu tiền gửi cho ngõn hàng trong một thời hạn nhất định. Nhƣ vậy, việc NHTM mở tài khoản tiền gửi cho khỏch hàng đó phản ỏnh rừ bản chất là hành vi vay tiền của ngõn hàng với cam kết bảo toàn và cú sinh lợi cho ngƣời gửi tiền. Khi tài khoản tiền gửi đƣợc thiết lập, hợp đồng vay tài sản đó hỡnh thành, quyền và nghĩa vụ phỏp lý của 2 bờn đó phỏt sinh, theo đú: NHTM đó tiếp nhận sự chuyển giao quyền sở hữu và trở thành chủ sở hữu đối với số tiền nhận gửi từ bờn gửi (Điều 472 BLDS) nờn cú quyền định đoạt nguồn tiền huy động đú nhằm thoả món cỏc mục tiờu kinh doanh của mỡnh và cú nghĩa vụ bảo vệ quyền lợi của ngƣời gửi tiền (Điều 17 Luật cỏc TCTD) bằng việc bảo toàn tiền gửi và hoàn trả gốc, lói theo thoả thuận, hoặc cung cấp cỏc dịch vụ cỏc cam kết, nếu cú (theo quy chế nhận tiền gửi mà NHTM đó cụng bố cụng khai và theo hợp đồng gửi tiền cụ thể); Với khỏch hàng, họ cú quyền của một chủ nợ (đũi nợ, yờu cầu thanh toỏn... theo loại hỡnh tài khoản) do là chủ tài khoản gửi tiền, tức là chủ nợ của ngõn hàng, và cú nghĩa vụ tụn trọng quyền sở hữu của ngõn hàng đối với số tiền vốn đó ký thỏc cho ngõn hàng.

Lói suất tiền gửi là yếu tố đỏnh giỏ mức độ thu lợi nhuận của khỏch hàng gửi tiền khi quyết định thiết lập giao dịch gửi tiền với ngõn hàng, đồng thời cũng là yếu tố đỏnh giỏ khả năng huy động vốn nhiều hay ớt của NHTM. Theo cỏc quy định hiện hành, NHNN chỉ quy định và cụng bố lói suất cơ bản đối với cả hoạt động huy động vốn và cho vay để trờn cơ sở đú cỏc NHTM vận dụng và tự quy định lói suất kinh doanh của mỡnh. Vỡ thế, về nguyờn tắc, lói suất tiền gửi sẽ do cỏc NHTM tự quy định trờn cơ sở thỏa thuận với khỏch

hàng gửi tiền. Điều đú cú thể tạo ra sự khỏc nhau về lói suất tiền gửi giữa cỏc NHTM và từ đú tạo ra sự cạnh tranh về lói suất tiền gửi giữa cỏc NHTM.

Trong tỡnh hỡnh hiện nay, cơ chế lói suất trần khụng cũn phự hợp với thực tế. Do đú, NHNN cần phải thay đổi cơ chế cũ bằng một cơ chế mới. Nếu khụng sẽ gõy ra sự đố nộn, kiềm chế sự phỏt triển kinh tế cũng nhƣ làm cho sự lƣu thụng tiền tệ cú những tắc nghẽn và biến tƣớng khú kiểm soỏt. Tuy vậy, bởi tỡnh hỡnh thị trƣờng tiền tệ của Việt Nam hiện hay chƣa thực sự ổn định. Một số NHTM nhỏ vẫn sẵn sàng vi phạm cỏc định chế phỏp luật. Vỡ vậy, trần lói suất vẫn thực sự cần thiết nếu NHNN gỡ bỏ trần lói suất huy động trong thời điểm này sẽ tạo điều kiện cho cỏc ngõn hàng nhỏ chạy đua lói suất huy động. Điều này sẽ khiến cỏc ngõn hàng lớn đang duy trỡ lói suất tiền gửi ổn định vỡ khụng muốn mất khỏch hàng sẽ lao theo vào cuộc đua. Ngƣợc lại, nếu khụng tham gia, cỏc ngõn hàng lớn sẽ bị khan vốn và buộc NHNN phải tiếp tục bơm vốn vào. Nhƣ vậy, vụ hỡnh chung sẽ khiến lạm phỏt tăng cao và gõy ra sự hỗn loạn cho hệ thống tiền tệ.

Để đảm bảo cho tớnh ổn định của hệ thống ngõn hàng, NHNN ban hành Thụng tƣ để điều chỉnh lói suất tối đa trong từng thời điểm. Điều này là một phƣơng phỏp giỳp điều tiết lại thị trƣờng tiền tệ núi chung và thị trƣờng tiền gửi núi riờng. Cụ thể, NHNN đó ban hành Thụng tƣ 07/2014/TT-NHNN ngày 17/3/2014 về việc quy định lói suất đối với tiền gửi bằng đồng Việt Nam của tổ chức, cỏ nhõn tại tổ chức tớn dụng. Theo đú, cỏc tổ chức tớn dụng ấn định lói suất huy động vốn bằng đồng Việt Nam (lói suất tiền gửi, lói suất giấy tờ cú giỏ) của cỏc tổ chức (trừ tổ chức tớn dụng) và cỏ nhõn gồm cả khoản chi khuyến mói dƣới mọi hỡnh thức ỏp dụng theo văn bản của từng thời kỳ.

Nhƣ vậy, mặc dự quan hệ tiền gửi giữa NHTM và khỏch hàng là quan hệ cho vay giữa hai bờn nhƣng một trong những yếu tố cơ bản của hợp đồng là lói suất lại chịu sự quản lý, quyết định của Nhà nƣớc mà cụ thể là thụng qua

NHNN. Điều này là do nhằm ổn định nền kinh tế, trỏnh những hoạt động lợi dụng của cỏc NHTM trong việc ỏp dụng lói suất ƣu đói để thu hỳt khỏch nhƣng kộo theo nhiều hệ quả cho nền kinh tế sau đú.

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về huy động vốn dưới hình thức nhận tiền gửi và thực tiễn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Trang 48 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)