KẾT LUẬN CHUNG

Một phần của tài liệu SKKN BIỆN PHÁP sử DỤNG GIÁ BAN CHÂN TRONG HOẠT ĐỘNG cứu nạn, cứu hộ dưới sâu (Trang 57 - 58)

d – đường kính rãnh của ròng rọc OD – Đường kính bánh xe của ròng rọc

KẾT LUẬN CHUNG

Trên cơ sở nghiên cứu khái niệm, đặc điểm, phân loại về dây cứu nạn, cứu hộ và các cách buộc dây thường dùng trong chương 1, kết hợp với nghiên cứu đặc điểm, tính chất của các thiết bị kết nối với dây trong hoạt động cứu nạn, cứu hộ trong chương 2, chuyên đề đã đưa ra một số ứng dụng của dây bao gồm:

- Thiết lập cơ cấu hãm dây trong trường hợp dây tuột;

- Tạo điểm neo cho ròng rọc trên dây chịu lực chính;

- Tạo cơ cấu giải phóng tải trọng phục vụ việc thay đổi các thiết bị trong hệ cơ học khi đang hoạt động hoặc tạo dây bảo hiểm cho đường dây chịu lực chính trong quá trình tải trọng chuyển động;

- Thiết lập các điểm neo phụ giúp làm giảm tải trọng tác dụng lên điểm neo chính trong khi hệ cơ học hoạt động, nằm gia cố an toàn cho neo chính.

Các ứng dụng của dây trong hoạt động cứu nạn, cứu hộ được trình bày trong chuyên đề có khả năng ứng dụng thực tế trong trường hợp cứu người trên cao, cứu người dưới hố sâu, vực sâu, cứu hộ các phương tiện giao thông khi xảy ra các tai nạn và sự cố, đồng thời cũng là nguồn tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu khác về dây cứu nạn, cứu hộ.

Ngoài một số những ứng dụng trên đây, trong hoạt động cứu nạn, cứu hộ có thể có thêm nhiều các ứng dụng khác của dây khi kết nối với các thiết bị khác nhau, đây có thể là định hướng cho các nghiên cứu bổ sung thêm về các ứng dụng của dây trong công tác cứu nạn, cứu hộ.

Một phần của tài liệu SKKN BIỆN PHÁP sử DỤNG GIÁ BAN CHÂN TRONG HOẠT ĐỘNG cứu nạn, cứu hộ dưới sâu (Trang 57 - 58)