Bảng B.9 Tóm tắt một kiểm tra tính đầy đủ

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG – ĐÁNH GIÁ VÒNG ĐỜI CỦA SẢN PHẨM – YÊU CẦU VÀ HƯỚNG DẪN Environmental management - Lite cycle assessment - Requirements and guidelines (Trang 34 - 37)

Đơn vị quá trình Lựa chọn A Hoàn tất ? Hành động cần có Lựa chọn B Hoàn tất ? Hành động cần có Sản xuất vật liệu X Có X Có Cung cấp

năng lượng X Có X Không Tính lại

Vận chuyển

X ? quá trình kiểmKiểm tra lại kê

X Có

Xử lý

X Không quá trình kiểmKiểm tra lại kê

X Có

Đóng gói X Có - Không So sánh với

A

Sử dụng X ? So sánh với B X Có

Kết thúc vòng

đời X ? So sánh với B X ? So sánh vớiA

X: Dữ liệu vào có sẵn -: Dữ liệu vào không có

Những kết quả từ Bảng B.9 cho thấy rằng một số nhiệm vụ cần được thực hiện. Trong trường hợp tái kiểm tra hoặc tính toán lại kiểm kê gốc, một vòng phản hồi là cần có.

Ví dụ, trường hợp liên quan đến một sản phẩm mà đối với nó sự quản lý chất thải là không được biết, sự so sánh giữa hai phương án khả dĩ có thể được tiến hành. Sự so sánh này dẫn đến một nghiên cứu sâu về giai đoạn quản lý chất thải, hoặc dẫn đến kết luận rằng khác biệt giữa hai sự lựa chọn là không đáng kể hoặc không thích hợp với mục tiêu và phạm vi nghiên cứu đã cho.

Cơ sở cho khảo sát này là sử dụng một danh mục kiểm tra bao gồm các thông số kiểm kê được yêu cầu (như các phác thảo, các nguồn vật liệu và năng lượng, chất thải), các giai đoạn của vòng đời sản phẩm và quá trình được yêu cầu, cũng như các chỉ thị loại tác động được yêu cầu, v.v...

B.3.3. Kiểm tra độ nhạy

Phân tích độ nhạy (kiểm tra độ nhạy) cố gắng để xác định ảnh hưởng của các biến động trong các giả thiết, phương pháp và dữ liệu đến kết quả. Chủ yếu là, để độ nhạy của hầu hết các vấn đề quan trọng là được kiểm tra. Quy trình của phân tích độ nhạy là so sánh các kết quả thu được bằng sử dụng các giả thiết, phương pháp hoặc dữ liệu nào đó đã cho với kết quả thu được bằng sử dụng các giả thiết, phương pháp hoặc dữ liệu được thay đổi.

Trong phân tích độ nhạy, nói chung ảnh hưởng đến kết quả của sự làm thay đổi các giả thiết và dữ liệu với phạm vi nào đó (ví dụ ± 25 %) là được kiểm tra. Lúc đó cả hai kết quả được so sánh. Độ nhạy có thể được tính theo phần trăm của sự thay đổi hoặc sai lệch các kết quả tuyệt đối. Trên cơ sở này, các thay đổi có ý nghĩa trong kết quả (ví dụ lớn hơn 10 %) có thể được xác định.

Hơn nữa, tiến hành phân tích độ nhạy vừa là được yêu cầu trong việc định ra mục tiêu và phạm vi vừa là có thể được xác định trong quá trình nghiên cứu dựa trên kinh nghiệm hoặc các giả thiết. Các ví dụ sau đây về giả thiết, phương pháp hoặc dữ liệu, phân tích độ nhạy có thể có giá trị được xem xét.

- Các quy tắc để phân định; - Các chuẩn mực loại bỏ;

- Lập ranh giới và định ra hệ thống;

- Các lý giải và giả thiết liên quan đến dữ liệu; - Lựa chọn loại tác động;

- Ấn định kết quả kiểm kê (phân loại);

- Tính toán các kết quả chỉ thị của loại tác động; - Dữ liệu được chuẩn hóa;

- Dữ liệu được lập trọng số; - Phương pháp lập trọng số; - Chất lượng dữ liệu.

Bảng B.10, bảng B.11 và bảng B.12 cho biết kiểm tra độ nhạy có thể được thực hiện như thế nào trên cơ sở kết quả phân tích độ nhạy hiện có từ LCI và LCIA

Bảng B.10 - Kiểm tra độ nhạy theo qui tắc phân định

Nhu cầu than đá Lựa chọn A Lựa chọn B Khác biệt

Phân định theo khối lượng, MJ 1 200 800 400 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phân định theo giá trị kinh tế, MJ 900 900 0

Sai lệch, MJ - 300 + 100 400

Sai lệch, % - 25 + 12,5 Có ý nghĩa

Độ nhạy, % 25 12,5

Các kết luận có thể rút ra từ Bảng B.10 là sự phân định có ảnh hưởng đáng kể và trong hoàn cảnh đó không có sự khác biệt thực sự giữa Phương án A và B.

Bảng B.11 - Kiểm tra độ nhạy theo độ không đảm bảo của dữ liệu Nhu cầu than đá Sản xuất vật liệu Quá trình chế tạo Các giai đoạn sử

dụng Tổng

Nền, MJ 200 250 350 800

Giả thiết thay đổi, MJ 200 150 350 700

Sai lệch, MJ 0 - 100 0 - 100

Sai lệch, % 0 - 40 - 12,5

Độ nhạy, % 0 40 0 12,5

Các kết luận có thể rút ra từ Bảng B.11 là các thay đổi có ý nghĩa xảy ra, và các biến động làm thay đổi kết quả. Nếu độ không đảm bảo ở đây có ảnh hưởng đáng kể, thì sự thu thập dữ liệu mới được chỉ ra.

Bảng B.12 - Kiểm tra độ nhạy theo dữ liệu đặc trưng

Đầu vào dữ liệu tính/ảnh hưởng GWP Lựa chọn A Lựa chọn B Khác biệt

Tính điểm cho GWP=100 tương đương CO2 2 800 3 200 400 Tính điểm cho GWP=500 tương đương CO2 3 600 3 400 - 200

Sai lệch + 800 + 200 600

Sai lệch, % + 28,6 + 6,25 Có ý nghĩa

Độ nhạy, % 28,6 6,25

Các kết luận có thể rút ra từ Bảng B.12 là các thay đổi có ý nghĩa xảy ra, và các giả thiết được làm thay đổi có thể thay đổi hoặc thậm chí làm đảo ngược các kết luận, và sự khác biệt giữa các phương án A và B là nhỏ hơn kỳ vọng so với ban đầu.

B.3.4. Kiểm tra tính nhất quán

Kiểm tra tính nhất quán cố gắng xác định liệu các giả thiết, phương pháp, mô hình và dữ liệu là có nhất quán với một vòng đời của một sản phẩm hoặc giữa một số lựa chọn hay không. Sự không nhất quán là, ví dụ:

a) Khác biệt trong các nguồn dữ liệu; ví dụ Lựa chọn A dựa trên tài liệu tham khảo, trong khi đó Lựa chọn B được dựa trên dữ liệu ban đầu;

trình đó là sẵn có, trong khi đó Lựa chọn B được mô tả như một hệ thống hộp đen được tích lũy; c) Khác biệt trong phạm vi của công nghệ; ví dụ dữ liệu cho Lựa chọn A được dựa trên quá trình thực nghiệm (ví dụ xúc tác mới với hiệu suất của quá trình cao hơn ở cấp độ nhà máy thử nghiệm), trong khi đó Lựa chọn B được dựa trên công nghệ hiện hành qui mô lớn;

d) Khác biệt với tương quan theo thời gian; ví dụ dữ liệu cho Lựa chọn A mô tả một công nghệ được phát triển gần đây, trong khi đó Lựa chọn B được mô tả bằng một công nghệ hỗn hợp, vừa gồm cả các nhà máy được xây gần đây vừa cả nhà máy cũ;

e) Khác biệt về tính thời gian (tuổi) của dữ liệu; ví dụ Lựa chọn A là dữ liệu ban đầu sau 5 năm, trong khi đó dữ liệu cho Lựa chọn B là mới thu thập gần đây;

f) Khác biệt về phạm vi địa lý; ví dụ dữ liệu cho Lựa chọn A được mô tả là công nghệ hỗn hợp của châu Âu, trong khi đó Lựa chọn B mô tả công nghệ của một nước thành viên liên minh châu Âu với một chính sách bảo vệ môi trường ở mức cao, hoặc một nhà máy riêng lẻ.

Một số những điều không nhất quán này có thể hòa hợp được với mục tiêu và phạm vi xác định . Trong mọi trường hợp, có các khác biệt đáng kể và tính đúng đắn và ảnh hưởng của chúng cần được xem xét trước khi đưa ra các kết luận và khuyến nghị.

Bảng B.13 cung cấp một ví dụ về các kết quả của kiểm tra tính nhất quán cho một nghiên cứu LCI.

Bảng B.13 - Kết quả của kiểm tra tính nhất quán (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kiểm tra Lựa chọn A Lựa chọn B So sánh A và

B? ?

Hành động

Nguồn dữ liệu Tài liệu

tham khảo OK Ban đầu OK Nhất quán Không có Độ đúng của dữ liệu Tốt OK Kém Không phù hợp

với mục tiêu và phạm vi

Không nhất

quán Khảo sát lại B Tuổi của dữ liệu 2 năm OK 3 năm OK Nhất quán Không có Trình độ công nghệ Hiện đại OK Nhà máy

chế thử OK Không nhấtquán Mục tiêu nghiêncứu=không có hành động Phạm vi thời gian Gần đây OK Hiện thời OK Nhất quán Không có

Phạm vi địa lý Châu Âu OK USA OK Nhất quán không có

THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] TCVN ISO 9000:2007 (ISO 9000:2005), Hệ thống quản lý chất lượng - Cơ sở và từ vựng;

[2] TCVN ISO 14001:2005 (ISO 14001:2004), Hệ thống quản lý môi trường - Yêu cầu và hướng dẫn sử dụng;

[3] TCVN ISO 14021 (ISO 14021), Nhãn môi trường và công bố môi trường - Tự công bố môi trường (Nhãn môi trường Kiểu II);

[4] ISO/TR 14047, Environmental management - Life cycle assessment - Examples of application of ISO 14042;

[5] ISO/TR 14048, Environmental management - Life cycle assessment - Data documentation format; [6] ISO/TR 14049, Environmental management - Life cycle assessment - Examples of application of ISO 14041 to goal and the scope definition and inventory analysis;

[7] TCVN ISO 14050 (ISO 14050), Quản lý môi trường - Thuật ngữ và định nghĩa,

MỤC LỤC

Lời nói đầu Lời giới thiệu

1. Phạm vi áp dụng 2. Tài liệu viện dẫn

3. Thuật ngữ và định nghĩa

4. Khuôn khổ phương pháp luận để đánh giá vòng đời sản phẩm (LCA) 4.1. Các yêu cầu chung

4.2. Xác định mục tiêu và phạm vi 4.3. Phân tích kiểm kê vòng đời (LCA)

4.4. Đánh giá tác động của vòng đời sản phẩm (LCIA) 4.5. Diễn giải vòng đời của sản phẩm

5. Báo cáo

5.1. Yêu cầu và xem xét chung

5.2. Các yêu cầu và hướng dẫn bổ sung cho báo cáo của bên thứ ba

5.3. Các yêu cầu thêm đối với xác nhận so sánh dự kiến công khai trước công chúng 6. Nhận xét phản biện

6.1. Khái quát

6.2. Nhận xét phản biện do chuyên gia nội bộ hoặc từ bên ngoài 6.3. Nhận xét phản biện do nhóm của các bên hữu quan (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phụ lục A Phụ lục B

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG – ĐÁNH GIÁ VÒNG ĐỜI CỦA SẢN PHẨM – YÊU CẦU VÀ HƯỚNG DẪN Environmental management - Lite cycle assessment - Requirements and guidelines (Trang 34 - 37)