KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2021 – 2022 ĐỀ THI MÔN: VẬT LÍ

Một phần của tài liệu Bộ đề thi tuyển sinh vào lớp 10 chuyên môn Vật lý năm 2021-2022 (Trang 28 - 30)

b. Khi An đến đích thì Bình còn cách đích một đoạn đường là bao nhiêu?

KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2021 – 2022 ĐỀ THI MÔN: VẬT LÍ

ĐỀ THI MÔN: VẬT LÍ

Dành cho thí sinh thi vào lớp chuyên Vật lí

Thời gian làm bài 150 phút, không kể thời gian giao đề

Câu 1 (2,0 điểm).

Trong một trấn đấu giữa đội tuyển Việt Nam và đội tuyển Malaysia tại vòng loại World Cup 2022, hai cầu thủ của đội tuyển Việt Nam là Văn Hậu và Tiến Linh thực hiện một pha truyền bóng như sau: Văn Hậu dẫn bóng theo một đường thẳng với tốc độ không đổi là v1, Tiến Linh chạy trên một đường thẳng khác với tốc độ không đổi v2. Vào thời điểm ban đầu Văn Hậu và Tiến Linh ở hai vị trí là A và B cách nhau một đoạn L=20m (Hình 1) với góc 0

30

 = . Khi Tiến Linh vừa chạy qua C thì Văn Hậu chuyền bóng cho Tiến Linh. Coi bóng chuyển động thẳng với tốc độ không đổi v3. Cho v1 =v2 =v3=4m s/ . Giả thiết các cầu thủ vẫn tiếp tục chuyển động với vận tốc có hướng và độ lớn như cũ sau khi chuyền và nhận bóng.

a) Xác định phương chuyền bóng và thời gian kể từ khi Văn Hậu chuyền bóng đến khi Tiến Linh nhận được bóng.

b) Tìm khoảng cách nhỏ nhất giữa Văn Hậu và Tiến Linh trong cả quá trình chuyển động trên.

Câu 2 (2,0 điểm).

Một thấu kính mỏng có trục chính xy chứa các điểm M, N, P và O (trong đó O là quang tâm của thấu kính) như Hình 2. Một

vật sáng nhỏ AB có dạng một đoạn thẳng luôn vuông góc với trục chính. Khi đặt vật lần lượt tại các điểm M, N, P thì ảnh tương ứng qua thấu kính là A B1 1, A B2 2 và A B3 3.

Cho biết A A1 2 =10cm, A B2 2 =2.A B1 1, A B3 3 =3.AB và A2 là trung điểm của đoạn A A1 3. a) Hãy giải thích rõ:

- Đây là thấu kính hội tụ hay phân kỳ? - Các ảnh nói trên là ảnh thật hay ảnh ảo?

b) Tìm tiêu cự f của thấu kính và xác định khoảng cách từ các điểm M, N, P đến quang tâm O của thấu kính.

Ghi chú: Thí sinh được phép sử dụng công thức thấu kính.

Câu 3 (2,0 điểm).

Cho ba bình nhiệt lượng kế mỗi bình chứa cùng một lượng nước m=1kg. Nhiệt độ của nước trong các bình lần lượt là t1 =400C, t2 =350C, nhiệt độ t3ở bình 3 chưa biết. Lần lượt đổ một lượng nước có khối lượng mtừ bình 1 sang bình 2, sau đó lại đổ một lượng nước mtừ bình 2 sang bình 3 và cuối cùng đổ lượng nước mtừ bình 3 trở lại bình 1. Khi cân bằng nhiệt thì hai trong ba bình có cùng nhiệt độ t=360C. Bỏ qua sự hao phí nhiệt, nhiệt dung riêng của các bình là không đáng kể. Việc đổ nước được thực hiện sau khi có sự cân bằng nhiệt ở các bình. Tìm t3và m.

A v1 C L L Hình 1  v2 B

Câu 4 (2,0 điểm).

Cho mạch điện như Hình 3. Bỏ qua điện trở các dây nối và khóa K, xem điện trở dây tóc bóng đèn không phụ thuộc vào độ sáng của đèn.

1. Trong trường hợp: R1= 1 , R2 = 8 ,

3 6

R = , R4 = 3 , hiệu điện thế U=15V, bóng đèn ghi 6V−6W. Khảo sát độ sáng của đèn:

a) Khi K mở. b) Khi K đóng.

2. Trong trường hợp: R1 =R2 =R3 =R4 =R, U =6V, bóng đèn chưa biết các giá trị định mức. Hãy xác định hiệu điện thế định mức của bóng đèn, biết rằng đèn sáng bình thường cả khi đóng hoặc mở khóa K.

Câu 5 (2,0 điểm).

Đặt một bình hình trụ trên bàn nằm ngang. Dựng thẳng đứng một khối kim loại đặc, đồng chất cũng có dạng hình trụ vào trong bình. Đổ từ từ nước vào bình. Gọi hlà chiều cao của cột nước trong bình. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của áp lực Fmà khối trụ tác dụng lên đáy bình theo h

có dạng như (Hình 4). Cho diện tích đáy của bình chứa là

20 0, 08 0 0, 08

S = m và chiều caoh0 =0, 3m; khối lượng riêng của

nước là 3

0 1000 /

D = kg m .

1) Xác định chiều cao, diện tích đáy của khối trụ và khối lượng riêng của chất làm khối trụ.

2) Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của khối lượng nước đã đổ vào bình theo h.

---HẾT---

Thí sinh không được sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Hình 4

Một phần của tài liệu Bộ đề thi tuyển sinh vào lớp 10 chuyên môn Vật lý năm 2021-2022 (Trang 28 - 30)