Vùng sấy 1: Vùng sấy 1:
2.9 Chọn dạng bố trí kênh dẫn, kênh thải.
Có kích thước của tháp sấy: Vùng sấy 1 có kích thước là 1,8m Vùng sấy 2 có kích thước là 1,6m Vùng làm mát 3 có kích thước là 1,6 m Theo chiều rộng của tháp, ta có:
m =1,10,2=5 Chọn m = 5 kênh trên 1 hàng ngang.
- Theo chiều cao của tháp (chỉ tính cho các vùng sấy và vùng làm mát), số hàng kênh là: - Vùng sấy 1
Vậy ta bố trí ở vùng 1 là 5 hàng kênh dẫn và 4 hàng kênh thải xen kẽ nhau. - Vùng sấy 2
Vậy ta bố trí ở vùng 2 là 4 hàng kênh dẫn và 4 hàng kênh thải. - Vùng làm mát
Bảng 7 : Bảng tổng hợp số lượng kênh, hàng kênh dẫn, thải
Vùng sấy 1 Vùng sấy 2 Vùng làm mát
Số kênh trên 1 hàng ngang 9 8 8
Số hàng kênh dẫn 5 4 4
Số hàng kênh thải 4 4 4
Từ cách bố trí và chọn kích thước các kênh như trên, chúng ta tính tốc độ TNS đi trong kênh.
- Diện tích của 5 kênh trên 1 tiết diện ngang Fh là Fh = 10[0,5(65×100) + (60×100)] = 92500 mm2
= 0,0925 m2 - Tổng diện tích các kênh dẫn ở vùng sấy thứ nhất là: F11= 5Fh=5. 0,0925 =0,4625 m2
- Tổng diện tích các kênh thải vùng sấy 1 bằng
F12= 4.Fh= 4. 0,0925 =0,37 m2
- Tổng diện tích các kênh dẫn hoặc kênh thải vùng sấy 2 bằng: F2= 4.Fh= 4. 0,0925 =0,37 m2
- Tổng diện tích các kênh dẫn hoặc kênh thải vùng sấy 3 bằng: F3= 4.Fh= 4. 0,0925 =0,37 m2
- Tốc độ kênh dẫn đi trong vùng sấy 1 là
ϑ11=V1
F11 = 0,46256239,55
×3600 = 3,75 m/s - Tốc độ kênh thải đi trong vùng sấy 1 là
ϑ12=V1
F12 = 0,376239,55×3600 = 4,68 m/s