Phơng thức chi trả

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác quản lý chi trả chế độ hưu trí ở VN hiện nay (Trang 26 - 29)

4.1 Chi trả gián tiếp

Đây là hình thức chi trả lơng hu và trợ cấp BHXH cho đối tợng hởng các chế độ BHXH hàng tháng thông qua đại diện chi trả xã, phờng, thị trấn và cho đối tợng hởng các chế độ ngắn hạn là trợ cấp ốm đau, thai sản, nghỉ dỡng sức phục hồi sức khoẻ thông qua đơn vị sử dụng lao động.

Hàng năm cơ quan BHXH cấp huyện, thị xã, phờng thị trấn để hình thành đại diện chi trả, những cá nhân này đang hởng chế độ BHXH có trách nhiệm uy tín với địa phơng và đợc uỷ ban nhân dân phờng xã giới thiệu. Hàng tháng đại diện chi trả nhận danh sách đối tuợng và tiền từ cơ quan BHXH quận

huyện, thị xã hoặc nhận tay ba tại ngân hàng để tiến hành chi trả, sau đó đại diện chi trả có trách nhiệm thanh quyết toán với cơ quan BHXH. Còn đối với chi trả ngắn hạn cơ quan BHXH chuyển khoản qua đơn vị sử dụng lao động để chi trả cho ngời lao động. Với hình thức chi trả này u điểm là cùng một khoảng thời gian, việc chi trả có thể tiến hành ở tất cả các phờng xã, thị trấn trong phạm vi toàn tỉnh, thành phố. Đại diện chi trả đã thờng xuyên nắm bắt đ- ợc tình hình biến động của đối tợng hởng BHXH nên đã phản ánh kịp thời cơ quan BHXH cắt giảm các đối tợng chết, hết tuổi đi học hoặc bị vi phạm pháp luật khỏi danh sách chi trả. Ph… ơng pháp chi trả này cũng gặp những khó khăn: Cơ quan BHXH không nắm đợc tâm t nguyện vọng của đối tợng hởng BHXH để giải đáp kịp thời.

Nhiều đại diện chi trả không thực hiện đúng nguyên tắc quản lý tài chính, danh sách chi trả còn ký thay không có giấy uỷ quyền, đặc biệt còn có đại diện chi trả thu thêm tiền lệ phí của đối tợng. Thời gian thanh quyết toán của các đại diện chi trả với cơ quan BHXH thờng kéo dài. Đối với đơn vị sử dụng lao động thực hiện chi trả chế độ ngắn hạn cho ngời lao động thực hiện đúng nguyên tắc tài chính, nhng trong thực tế vẫn còn có những đơn vị không thực hiện đúng nguyên tắc tài chính là vẫn chi lơng đồng thời cùng với thanh toán chế độ BHXH để thực hiện chi tiêu vào việc khác.

4.2 Chi trả trực tiếp:

Phơng thức chi trả này bao gồm: chi trả trực tiếp tại đại diện xã, phờng, thị trấn và chi trả trực tiếp tại cơ quan BHXH.

- Chi trả trực tiếp tại đại diện phờng, thị trấn: Phơng thức này là thực hiện chi trả lơng hu và trợ cấp BHXH cho đối tợng không thông qua khâu trung gian, phơng thức chi trả này xuât hiện từ khi có tổ chức BHXHVN, nó do cơ quan BHXH chủ động lập kế hoạch, lên lịch, ứng tiền và thông báo thời gian chi trả cho từng tổ, xã, phờng, phơng pháp chi trả này vẫn phải có sự giúp đỡ tạo điều kiện của đại diện các tổ hu trí ở xã, phờng, thị trấn.

Thực hiện cách chi trả này tạo đợc mối quan hệ trực tiếp giữa cơ quan BHXH với đối tợng hởng BHXH, nên cơ quan BHXH thờng xuyên nắm bắt đ- ợc tâm t nguyện vọng của đối tợng, đồng thời tuyên truyền và giải thích kịp thời các chính sách có liên quan đến quyền lợi của đối tợng. Cách chi trả này có nhợc điểm là không thể tổ chức chi trả đồng thời ở tất cả các phờng, thị trấn trong phạm vi toàn tỉnh thành phố đợc. Hơn nữa, đối với các xã miền núi, vùng sâu, vùng xa việc chi trả trực tiếp gặp khó khăn về phơng tiện đi lại, phơng tiện vận chuyển và bảo đảm an toàn tiền mặt.

- Chi trả trực tiếp tại cơ quan BHXH: Phơng thức này chủ yếu là thực hiện chi trả cho đối tợng hởng trợ cấp một lần theo qui định của BHXHVN và tổ chức chi trả cho đối tợng cha lĩnh tiền theo hai phơng thức chi trả trên. Hình thức này phù hợp với vùng sâu vùng xa đi lĩnh tiền lơng theo phiên chợ

Thực hiện chi trả một lần tạo điều kiện cho ngời lao động lĩnh tiền thuận lợi và đủ. Hạn chế đơn vị sử dụng lao động lợi dụng nguồn tiền của ngời lao động và cơ quan BHXH sử dụng vào mục đích khác.

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác quản lý chi trả chế độ hưu trí ở VN hiện nay (Trang 26 - 29)