Sơ đồ tổ chức

Một phần của tài liệu 13_LeThiQuynh_QT1502T (Trang 30 - 33)

3. Cho điểm của cán bộ hƣớng dẫn (ghi bằng cả số và chữ):

2.1.3.1.Sơ đồ tổ chức

TỔNG GIÁM ĐỐC

P.TỔNG GIÁM GIÁM ĐỐC CHI

ĐỐC NHÁNH MIỀN NAM P.KẾ TOÁN (MB,MN) P.TỔ CHỨC-HÀNH CHÍNH (MB,MN) P.KINH DOANH P.KĨ THUẬT (MB,MN)

KHO (MB,MN) SHOWROOM NHÀ MÁY QUẢN ĐỐC

(MB,MN) (MB,MN) (MB, MN)

AN TOÀN LAO CÁC ĐỘI THI QUẢN LÍ CHẤT

ĐỘNG CÔNG (MB, MN) LƯỢNG (MB, MN)

2.1. 3.2. Chức năng, nhiệm vụ. Tổng giám đốc:

- Là người đứng đầu công ty, có nhiệm vụ điều hành, giám sát chung các hoạt động kinh doanh của công ty.

- Quyết định các vấn đề liên quan đến các hoạt động của công ty.

- Ban hành các quy chế quản lý nội bộ công ty.

Phó tổng giám đốc, Giám đốc chi nhánh.

- Có nhiệm vụ tương tự như Tổng Giám đốc, nhưng Phó giám đốc còn có nhiệm vụ hỗ trợ các công việc cho Tổng Giám đốc.

- Làm việc theo sự phân công ủy quyền của Tổng Giám đốc, chịu trách nhiệm trước Giám đốc về nhiệm vụ được phân công, ủy quyền.

- Điều hành và giám sát mọi hoạt đông hàng ngày của trụ sở chính và chi nhánh.

Phòng Kế toán:

- Có chức năng quản lí và thực hiện mọi hoạt động về tài chính của công ty.

- Thực hiện việc ghi chép, tính toán, phản ánh trung thuc, kịp thời, đầy đủ quá trình luân chuyển tài sản, vật tư, tiền vốn trong hoạt động sản xuất kính doanh, thanh toán kịp thời, chính xác, hạch toán đúng chế độ quy định của Nhà nước.

- Tổng hợp chi phí sản xuất, xác định kết quả kinh doanh của Công ty.

Phòng Tổ chức – Hành chính:

- Có chức năng quản lí về số lượng lao động trong toan Công ty, kịp thời giải quyết các chế độ như: tiền lương, thưởng, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế…

cho toàn thể cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty và lĩnh vực hành chính quản trị, đón tiếp.

- Xây dựng bộ máy tổ chức phù hợp với sự phát triển theo từng giai đoạn, xây dựng các văn bản về nội quy và quy chế làm việc.

- Soạn thảo các hợp đồng kinh doanh, giấy tờ, thủ tục liên quan đến Công ty.

- Chuyển giao công văn, tài liệu, báo cáo đến các bộ phận liên quan, tiếp nhận các công văn đi và đến.

Phòng Kinh doanh:

- Có trách nhiệm trong việc quản lý, đốc thúc xuất nhập hàng đúng thời hạn, chủng loại, kích thước, mẫu mã, số lượng, cũng như chất lượng sản phẩm.

- Đảm bảo công tác tiêu thụ diễn ra thông suốt, quản lý về công tác tổ chức kinh doanh, giao dịch, marketing…

- Tư vấn và tìm kiếm khách hàng.

- Nghiên cứu sự biến động của thị trường để có được những hoạch định kinh tế tốt nhất trong ngắn và dài hạn.

Phòng Kỹ thuật: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Có trách nhiệm giám sát kĩ thuật, chất lượng thi công, lắp đặt đồng thời tham gia kiểm soát mọi hoạt động liên quan đến kĩ thuật của sản phẩm lắp

đặt tại công trình.

- Thường xuyên bám sát tiến độ thi công, ghi nhân những phát sinh vướng mắc để báo với ban giám đốc để giải quyết.

Kho Hàng hóa:

- Có trách nhiệm bảo quản, quản lí hàng hóa nhập, xuất, tồn trong quá trình kinh doanh của Công ty.

Showroom:

- Nơi trưng bày, giới thiệu sản phẩm.

Nhà máy:

- Nơi trực tiếp sản xuất, lắp ráp sản phẩm.

Bộ phận An toàn lao động:

- Có trách nhiệm phổ biến và truyền đạt cho người lao động nắm bắt được các quy định về an toàn lao động, có kế hoạch trang bị, bắt buộc người lao động

tham gia sản xuất thành phẩm, lắp đặt công trình các loại dụng cụ an toàn lao động, bảo vệ môi trường, phòng chống cháy nổ.

Một phần của tài liệu 13_LeThiQuynh_QT1502T (Trang 30 - 33)