Chiến lược “trồng người” là một trọng tâm, một bộ phận hợp thành của chiến lược phát triển kinh tế xã hộ

Một phần của tài liệu Hướng dẫn ôn tập môn tư tưởng docx (Trang 110 - 111)

- Tính đại chúng: văn hóa phải phục vụ nhân dân, do nhân dân xây dựng nên Hồ Chí

c. Chiến lược “trồng người” là một trọng tâm, một bộ phận hợp thành của chiến lược phát triển kinh tế xã hộ

lược phát triển kinh tế - xã hội

Để thực hiện chiến lược “trồng người”, cần có nhiều biện pháp, nhưng giáo dục - đào tạo là biện pháp quan trọng nhất. Bởi vì, giáo dục tốt sẽ tạo ra tính thiện đem lại tương lai tươi sáng cho thanh niên. Ngược lại, giáo dục tồi sẽ ảnh hưởng xấu đến thanh niên.

Nội dung và phương pháp giáo dục phải toàn diện, cả đức, trí, thể, mỹ, phải đặt đạo đức, lý tưởng và tình cảm cách mạng, lối sống xã hội chủ nghĩa lên hàng đầu. Hai mặt đức, tài thống nhất với nhau, trong đó đức là gốc, là nền tảng cho tài năng phát triển. Phải kết hợp giữa nhận thức và hành động, lời nói với việc làm... có như vậy mới có thể “Học để làm người”.

“Trồng người” là công việc “trăm năm”, không thể nóng vội “một sớm một chiều” không phải làm một lúc là xong, cũng không phải tùy tiện đến đâu hay đến đó. Nhận thức và giải quyết vấn đề này có ý nghĩa thường trực, bền bỉ trong suốt cuộc đời mỗi con người, suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Hồ Chí Minh cho rằng: “việc học không bao giờ cùng, còn sống còn phải học”.

TÀI LIỆU

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, năm 2009. Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, năm 2008. Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, năm 2008. Tư tưởng Hồ Chí Minh (Tài liệu phục vụ dạy và học chương trình các môn lý luận chính trị trong các trường Đại học, Cao đẳng), Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

4. Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương, năm 2005. Tìm hiểu Tư tưởng Hồ Chí Minh (dưới dạng hỏi và đáp). Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

5. Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương, năm 2007. Một số lời dạy và mẩu chuyện về tấm gương đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 6. Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương, năm 2007. Đẩy mạnh học tập và làm theo tấm

gương đạo đức Hồ Chí Minh. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

7. Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Năm 2005. Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

8. Năm 2002. Hồ Chí Minh Toàn Tập, Tập 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

9. Năm 2006. Hỏi đáp về cuộc đời sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Nxb Trẻ. 10. Năm 1999. Hỏi và đáp về thân thế sự nghiệp Hồ Chí Minh. Nxb Chính trị quốc gia,

Hà Nội.

11. Năm 2007. Lời non nước, Nxb Trẻ.

12. Năm 2004. Những người thân trong gia đình Bác Hồ, Nxb Nghệ An.

13. Năm 2001. Những tên gọi, bút danh, bí danh của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

14. Năm 2006. Hồ Chí Minh tiểu sử. Nxb Lý luận chính trị.

15. Năm 2003. Tài liệu học tập tư tưởng Hồ Chí Minh (Dành cho cán bộ, đảng viên cơ sở), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

16. Năm 2005. Vận dụng và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh trong công cuộc đổi mới. Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.

17. Song Thành, năm 2005. Hồ Chí Minh nhà tư tưởng lỗi lạc. Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.

18. Viện Hồ Chí Minh và các lãnh tụ của Đảng, năm 2007. Hồ Chí Minh về giáo dục, bồi dưỡng thanh, thiếu niên và nhi đồng, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội.

19. Võ Nguyên Giáp, năm 2003. Tư tưởng Hồ Chí Minh và con đường cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

Một phần của tài liệu Hướng dẫn ôn tập môn tư tưởng docx (Trang 110 - 111)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w