MỤC TIÊU 1 Kiến thức

Một phần của tài liệu giáo án 11 k2 chuẩn ko cần chỉnh (Trang 42 - 44)

1. Kiến thức

- Biết được khái niệm chương trình con

- Biết được ý nghĩa của chương trình con, sự cần thiết phải viết một chương trình thành các chương trình con.

2. Kĩ năng:

- Nhận biết được CTC trong các chương trình lớn - Biết phân biệt các đoạn chương trình có thể dùng CTC

3. Thái độ

- Rèn luyện phẩm chất của người lập trình như tinh thần hợp tác làm việc theo nhóm, tuân thủ yêu cầu vì một công việc chung.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS1. Chuẩn bị của giáo viên 1. Chuẩn bị của giáo viên

- Máy vi tính, máy chiếu Projector để giới thiệu ví dụ, phòng máy thực hành, phần mềm Netopschool...

2. Chuẩn bị của học sinh

- Sách giáo khoa, vở ghi, đọc trước bài ở nhà

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Ổn định tổ chức 1. Ổn định tổ chức

Lớp Ngày dạy Sĩ số Hs vắng

2.Kiểm tra bài cũ:

- GV ra câu hỏi: Em hãy viết đoạn chương trình tính luỹ thừa xn - Gọi học sinh lên bảng trình bày

- Nhận xét bài làm của học sinh - Đặt vấn đề dẫn dắt vào bài mới

3. Bài mới

Hoạt động 1: Bài toán đặt vấn đề

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- Gv đưa ra bài toán:

Viết chương trình tính tổng : S = an + bm + cp +dq

- Đặt câu hỏi: Giải quyết bài toán này trong Toán học như thế nào?

- Cho học sinh quan sát mô tả việc phân chia công việc?

- Hỏi: Em có nhận xét gì về mỗi bài toán nhỏ so với bài toán KT bài cũ?

- Đưa ra chương trình giải quyết bài toán và yêu cầu học sinh nhận xét về các đoạn chương trình tính các luỹ thừa

- Quan sát và tìm hiểu yêu cầu bài toán

- Hướng giải quyết bài toán trong Toán là chia nhỏ thành các bài toán nhỏ: tính an, bm, cp, dq -Mỗi bài toán nhỏ đều giống bài toán tính luỹ thừa chỉ khác về cơ số và số mũ

Các đoạn chương trình tính luỹ thừa hoàn toàn giống nhau và lặp lại.

Hoạt động 2: Khái niệm về chương trình con

Đưa ra chương trình có sử dụng chương trình con. Phân tích cho học sinh thấy việc sử dụng chương trình con trong đoạn chương trình đó. - Từ việc phân tích đưa ra câu hỏi:

Chương trình con là gì ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phân tích nhấn mạnh hai ý chính của chương trình con :

Đặt câu hỏi: Theo em trong chương trình chính có thể có bao nhiêu chương trình con ?

Trong một chương trình con có thể dùng chương trình con khác không ?

-Lợi ích khi sử dụng Chương trình con GV gợi ý dẫn dắt học sinh đến 5 lợi ích của chương trình con

Học sinh căn cứ vào SGK đưa ra khái niệm chương trình con.

Trong chương trình chính có thể có nhiều chương trình con.

Mỗi chương trình con lại có thể có chương trình con khác.

→ Lập trình có cấu trúc -Đọc SGK

Hoạt động 3 : Phận loại và cấu trúc của chương trình con

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

*phân loại:

GV đưa ra 2 loại chương trình con là + Hàm (function)

+ thủ tục ( procedure) *Cấu trúc chương trình con

GV yêu cầu hs nhắc lại cấu trúc của 1 chương trình trong pascal.

Từ đó dẫn đến cấu trúc của chương trình con Các khái niệm tham số hình thức, biến cục bộ, biến toàn cục

Theo dõi SGK

Phân biệt sự giống và khác nhau của hàm và thủ tục

Trả lời câu hỏi Theo dõi SGK

So sánh sự khác nhau của 2 chương trình

4. Củng cố

Tóm tắt những nội dung đã học - Khái niệm về chương trình con

- Vai trò CTC trong lập trình, đặc biệt là trong lập trình có cấu trúc. - Các lơị ích cơ bản của CTC.

5. Hướng dẫn về nhà

- Trả lời câu hỏi và bài tập SGK

Ngày soạn

Tiết: 40 § 18. VÍ DỤ VỀ CÁCH VIẾT VÀ SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH CON

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

− Biết được cấu trúc chung và vị trí của thủ tục trong chương trình chính.

− Phân biệt được tham số giá trị và tham số biến trong thủ tục. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

− Nắm được khai báo biến toàn cục và biến cục bộ.

2. Kỹ năng:

− Nhận biết được các thành phần trong đầu của một thủ tục.

− Nhận biết được hai loại tham số hình thức trong đầu của một thủ tục.

− Nhận biết được lời gọi thủ tục ở chương trình chính cùng với tham số thực sự.

3. Thái độ:

− Rèn luyện cho học sinh phẩm chất của người lập trình như tinh thần hợp tác, làm việc theo nhóm, tuân thủ các yêu cầu của một công việc chung.

− Rèn luyện cho học sinh đức tính chịu khó học hỏi, cẩn thận trong lúc làm việc.

II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1. Chuẩn bị của giáo viên.

− Giáo án, sách giáo khoa, máy tính và máy chiếu projector

− Phiếu học tập.

2. Chuẩn bị của học sinh.

− Sách giáo khoa, vở ghi chép.

− Xem bài 18.

Một phần của tài liệu giáo án 11 k2 chuẩn ko cần chỉnh (Trang 42 - 44)