Thực trạng pháp luật Việt Nam về giải quyết tranh chấp lãi suất

Một phần của tài liệu nguyen-huu-thanh.hue (Trang 35)

6. Bố cục của luận văn

2.1.Thực trạng pháp luật Việt Nam về giải quyết tranh chấp lãi suất

2.1. Thực trạng pháp luật Việt Nam về giải quyết tranh chấp lãi suấttrong hợp đồng tín dụng trong hợp đồng tín dụng

2.1. Thực trạng pháp luật Việt Nam về giải quyết tranh chấp lãi suấttrong hợp đồng tín dụng trong hợp đồng tín dụng nhưng phải phù hợp với Luật Các tổ chức tín dụng và văn bản quy phạm pháp luật quy định về lãi suất áp dụng cho hợp đồng tín dụng tại thời điểm xác lập hợp đồng, thời điểm tính lãi suất. Không áp dụng quy định về trần lãi suất cho vay của Bộ luật Dân sự năm 2015, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác. Quy định về mức lãi suất tín dụng khi tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài với cơ quan, tổ chức, cá nhân như sau:

Trường hợp, hợp đồng tín dụng được xác lập trước ngày 01-01-2006 (ngày Bộ luật Dân sự năm 2005 có hiệu lực) thì lãi suất áp dụng theo quy định của Luật Các tổ chức tín dụng năm 1997 (đã được sửa đổi, bổ sung năm 2004), văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn thi hành và quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về lãi suất có hiệu lực để xác định lãi suất.

Trường hợp, hợp đồng tín dụng được xác lập từ ngày 01-01-2006 (ngày Bộ luật Dân sự năm 2005 có hiệu lực) đến trước ngày 01-01-2011 (ngày Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010 có hiệu lực) thì áp dụng quy định của Luật Các tổ chức tín dụng năm 1997 (đã được sửa đổi, bổ sung năm 2004), văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn thi hành Luật Các tổ chức tín dụng năm 1997 (đã được sửa đổi, bổ sung năm 2004) của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về lãi suất đang có hiệu lực để xác định lãi suất.

Trường hợp, hợp đồng tín dụng được xác lập từ ngày 01-01-2011 (ngày Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010 có hiệu lực) thì áp dụng quy định của

Một phần của tài liệu nguyen-huu-thanh.hue (Trang 35)