II. Phương pháp dạy học
DIỆN TÍCH MẶT CẦU THỂ TÍCH HÌNH CẦU
I. Mục tiêu
− Khái niệm về hình cầu (tâm, bán kính, mặt cầu)
− Khái niệm đã học trong địa lý 6 (đường vĩ tuyến, đường kinh tuyến, kinh độ, vĩ độ)
− Cơng thức tính diện tích mặt cầu, thể tích hình cầu
− Các ứng dụng
II. Phương pháp dạy học
Compa, thước, bảng phụ, mơ hình
III. Quá trình hoạt động trên lớp1/ Ổn định lớp 1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
Cơng thức tính Sxq, Stp, Vhình nĩn . Sửa bài tập 29; cách tính Sxq, Stp, Vhình nĩn cụt ; sửa bài tập 25
3/ Bài mới :
A. Hình cầu
Hoạt động 1 : Hình cầu
?1 Khi quay nửa hình trịn tâm O bán kính R một vịng quanh đường kính AB cố định thì phát minh hình gì ? 1 - Hình cầu
Hình cầu : quay nửa đường trịn tâm O bán kính R một vịng quanh đường kính AB cố định O : tâm, R : bán kính của hình cầu
Nửa đường trịn khi quay tạo nên mặt cầu
Hoạt động 2 : Mặt cắt
?2 Điền vào ơ trống sau khi quan sát hình 103 (SGK trang 121) Cắt một hình cầu bán kính R bởi một mặt phẳng thì mặt cắt cĩ dạng hình gì ? 2 - Mặt cắt
Khi cắt hình cầu bán kính R bởi một mặt phẳng, ta được :
Một đường trịn bán kính R nếu mặt phẳng đi qua tâm hình cầu (gọi là đường trịn lớn)
Một đường trịn bán kính bé hơn R nếu mặt phẳng khơng đi qua tâm hình cầu
VD : Trái đất được xem là một hình cầu (h.104), đường trịn lớn là đường xích đạo
Hoạt động 3 : Tọa độ địa lý Thế nào là đường trịn lớn ? Đường vĩ tuyến ? Đường kinh tuyến ? Làm cách nào để xác định tọa độ một điểm trên bề mặt địa cầu ?
Vĩ tuyến gốc : đường xích đạo Kinh tuyến gốc : kinh tuyến đi qua thành phố Greenwich Luân Đơn
3 - Vị trí của một điểm trên mặt cầu - tọa độ địa lý
- Đường trịn lớn (đường xích đạo) chia địa cầu thành bán cầu Bắc và bán cầu Nam
- Mỗi đường trịn là giao của mặt cầu và mặt phẳng vuơng gĩc với đường kính NB gọi là đường vĩ tuyến
- Các đường trịn lớn cĩ đường kính NB gọi là đường kinh tuyến - Tìm tọa độ điểm P trên bề mặt địa cầu
Kinh độ của P : số đo gĩc G’OP’ Vĩ độ của P : số đo gĩc G’OG (G : giao điểm của vĩ tuyến qua P với kinh tuyến gốc; G’: giao điểm của kinh tuyến gốc với xích đạo; P’ : giao điểm của kinh tuyến qua P với xích đạo)
VD : tọa độ địa lý của Hà Nội 105048’ đơng
20001’ bắc