- Chăo câc Bâc (hoặc) chăo Bâc1An !(tùy ngữ cảnh mă chọn
2. Tđmlý người bệnh chuyắn khoa
2.2. Tđmlý người bệnh ngoại khoa
2.2.1. Đặc điểm tđm lý người bệnh ngoại khoa
Bệnh ngoại khoa đặc biệt lă bệnh cần can thiệp phẫu thuật thường có ảnh hưởng rất lớn đến tđm lý người bệnh vă người nhă người bệnh, người bệnh vă người nhă thường rất lo lắng: mổ có nguy hiểm không?, ai mổ?, sau mổ có lănh bệnh không?, có để lại di chứng, biến chứng, tăn phế không?... Vì vậy vai trò của
người của người thầy thuốc, điều dưỡng khoa ngoại lă hết sức quan trọng, tuỳ theo trường hợp bệnh luđn mă có tâc động tđm lý thắch hợp.
2.2.2. Tâc động tđm lý đối với người bệnh ngoại khoa
- Đối với người bệnh tỉnh tâo hoặc bệnh ngoại khoa cần can thiệp phẫu thuật thì thầy thuốc phải chuẩn bị tư tưởng thật chu đâo vì người bệnh thường sợ đau đớn vă lo sợ kết quả của cuộc mổ tốt hay không.
- Đối với người bệnh có loại thần kinh cđn bằng cần động viắn giải thắch cho họ yắn tđm.
- Đối với người bệnh có loại thần kinh không cđn bằng hoặc yếu thì việc chuẩn bị chu đâo trước mổ lă rất quan trọng, ngoăi động viắn giải thắch cần nđng cao thể trạng điều trị an thần... Khi người bệnh đê mổ kết quả tốt mă nói chuyện, giải thắch cho người bệnh mới cũng lăm cho người bệnh mới yắn tđm, tin tưởng.
Đối với người bệnh bị bệnh cấp tắnh, đau quằn quại, phải mổ cấp cứu mới cứu được người bệnh, tuy vậy người bệnh vẫn sợ mổ. Thầy thuốc phải phđn tắch tỉ mỉ để bệnh nhđn thấy được sự nguy hiểm của bệnh tật đang đe doạ tắnh mạng. Trong giai đoạn hậu phẫu người bệnh cần được chăm sóc đặc biệt.
2.2.3. Tâc động tđm lý với người nhă người bệnh
Đối với người nhă người bệnh cũng cần được chuẩn bị tư tưởng đầy đủ, không được hoảng hốt, khóc lóc trước mặt người bệnh, điều đó khiến người bệnh dễ suy diễn lă nguy hiểm đến tắnh mạng nhưng thầy thuốc vă người nhă không nói cho người bệnh biết. Trắn nghiắn cứu khoa học cho thấy người bệnh được chuẩn bị tinh thần chu đâo sẽ chịu đựng cuộc phẫu thuật tốt hơn, sợ hêi thì tỉ lệ tử vong cao hơn.