Đánh giá chung về khảo sát thực trạng

Một phần của tài liệu 23_nguyenvantinh (Trang 56 - 58)

1.2.3.1. Ưu điểm

Hoạt động tổ chức đào tạo đƣợc tiến hành dựa trên nhu cầu xã hội và năng lực học tập của SV, nhằm giúp SV có cơ hội học tập nhiều hơn để phát triển năng lực cá nhân và năng lực nghề nghiệp. Việc giảng dạy lý thuyết chuyên môn bƣớc đầu đƣợc gắn kết với hoạt động thực hành thực tế chuyên môn của giáo viên ở trƣờng phổ thông, nhằm định hƣớng nghề nghiệp cho SV. Việc bồi dƣỡng nâng cao kiến thức cho GV đƣợc thực hiện triệt để góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo và đổi mới nhà trƣờng. Hoạt động thực tập sƣ phạm của SV ở trƣờng phổ thông, mầm non đƣợc tăng cƣờng trong mối quan hệ gắn kết giữa trƣờng đại học với trƣờng phổ thông giúp SV có kĩ năng giao tiếp, và các kĩ năng mềm khác, SV có trình độ kiến thức cơ bản, kĩ năng nghiệp vụ chuyên môn và sƣ phạm.

1.2.3.2. Hạn chế

- Phƣơng pháp giảng dạy chậm đổi mới; hoạt động phát triển chƣơng trình theo định hƣớng đổi mới diễn ra chậm, chƣa triệt để, hình thức tổ chức dạy học còn nặng về lý thuyết; vấn đề phát huy tính tích cực, tự nghiên cứu của SV còn hạn chế dẫn đến hạn chế về năng lực cá nhân và năng lực nghề. Cơ sở vật chất, trang thiết bị thực hành, thí nghiệm, tài liệu học tập còn hạn chế.

Tiểu kết chƣơng 1

Thực tế nghiên cứu cho thấy trong cuộc sống ngày nay đặc biệt trong nền kinh tế hàng hoá, hầu hết các sản phẩm đều phải dùng đến bao bì để

bao gói sản phẩm. Việc bao gói hàng hoá không chỉ để chứa đựng, bảo quản sản phẩm mà còn đƣợc sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau.

Qua việc phân tích tìm hiểu kiến thức chung về bao bì có thể thấy ngành công nghiệp bao bì với phạm vi bao phủ rộng lớn trong đời sống xã hội, đóng góp một phần quan trọng trong sự phát triển kinh kế. Trƣớc nhu cầu về nhân lực thiết kế nhiều trƣờng đại học, cao đẳng, trung cấp, các trung tâm đã mở thêm các khoa, khóa đào tạo ồ ạt trong những năm qua, với cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ học tập cũng nhƣ đội ngũ GV còn hạn chế dẫn đến chất lƣợng đầu ra chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu thị trƣờng. Qua đó thấy đƣợc TKBB vẫn là ngành rất nhiều tiềm năng để phát triển đặc biệt ở nƣớc ta nó vừa là động cơ vừa là cơ hội với những SV SPMT theo đuổi đam mê TKĐH trong thời kỳ hiện nay.

Trƣớc thực trạng SV SPMT ra trƣờng khó kiếm đƣợc việc làm nhƣ hiện nay đòi hỏi việc đào tạo SV SPMT ngoài việc trang bị kiến thức về nghiệp vụ sƣ phạm còn phải có kiến thức chuyên môn sâu sẽ giúp SV có cơ hội dịch chuyển nghề nghiệp. SV nắm vững các kiến thức cơ bản về TKBB, hiểu các quy trình, công nghệ sản xuất bao bì và vận dụng linh hoạt các yếu tố, nguyên tắc thiết kế cùng với công cụ thiết kế hợp lý để tạo ra những sản phẩm bao bì hấp dẫn, độc đáo, đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tiễn.

Tìm hiểu thực trạng việc dạy và học TKBB ở Trƣờng ĐHSP – ĐHTN đã giúp ngƣời nghiên cứu thấy đƣợc mặt tích cực và hạn chế của việc dạy và học TKBB ở Trƣờng ĐHSP – ĐHTN, để từ đó đề xuất một số biện pháp dạy học TKBB phù hợp nhằm kế thừa và phát triển những mặt tích cực, khắc phục các mặt hạn chế để đạt đƣợc mục tiêu dạy học TKBB cho SV ngành SPMT ở Trƣờng ĐHSP – ĐHTN.

Chƣơng 2

ĐỀ XUẤT VÀ THỰC NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC THIẾT

KẾ BAO BÌ CHO SINH VIÊN NGÀNH SƢ PHẠM MỸ THUẬT Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

Một phần của tài liệu 23_nguyenvantinh (Trang 56 - 58)