ĐI LÊN, ĐI XUỐNG, ĐI NGANG
--- ---
I.Mục tiêu:
- Biết phân biệt thế nào là chuỗi âm thanh đi lên, đi xuống, đi ngang.
II. Chuẩn bị:
- Đàn, máy nghe nhạc, băng. - Nhạc cụ gõ.
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1/ Ổn định:2/ Kiểm tra: 2/ Kiểm tra: 3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ôn tập bài hát
- Cho học sinh nghe giai điệu bài hát. - Hỏi học sinh tên bài hát vừa được nghe, nhạc sĩ nào sáng tác.
- Hướng dẫn học sinh ôn lại bài hát để thuộc lời ca và đúng giai điệu. - Học sinh hát vỗ tay theo phách:
Tập tầm vông tay không tay có...
x x x x x x x x
- Học sinh hát và vỗ thay theo nhịp 2:
Tập tầm vông tay không tay có...
x x x x
- Cho học sinh hát kết hợp trò chơi “Tập tầm vông”
Hoạt động 2: Nhận biết chuỗi âm
thanh đi lên, đi xuống, đi ngang khi nghe hát hay nghe nhạc
- Giáo viên sử dụng bảng phụ mô tả 3 chuỗi âm thanh khác nhau:
+ Đi lên: từ thấp lên cao.
+ Đi xuống: từ cao xuống thấp. + Đi ngang: Độ cao bằng nhau. - Giáo viên thể hiện bằng âm thanh
- Nghe giai điệu bài hát. + Hát đồng thanh. + Hát theo dãy, nhóm. + Hát cá nhân.
- Học sinh hát, gõ theo phách
- Học sinh hát vỗ tay theo nhịp. - Hát kết hợp trò chơi.
- Học sinh nghe giới thiệu chuỗi âm thanh bằng hình ảnh và âm thanh.
- Sau khi cho học sinh nghe và phân biệt các chuỗi âm thanh, giáo viên hát lại để học sinh tập nhận biết.
4/ Củng cố:
- Hôm nay thầy ôn bài hát nào, tác giả của bài hát.
- Nhận xét.
5/ Dặn dò:
- Ôn lại bài vừa học, tập vỗ tay đúng phách và nhịp của bài hát.
- Học sinh nhận biết chuỗi âm thanh đi lên, đi xuống, đi ngang.
- Học sinh trả lời và hát lại toàn bài.
- Học sinh ghi nhớ.
TUẦN 23 TIẾT 23