Nhận xét u khuyết điểm của lớp, của một số bài kiểm tra.

Một phần của tài liệu Giáo án Hình 6(NguyenDuong) (Trang 34 - 39)

+Phần trắc nghiệm:Nhìn chung các em chọn đúng đáp án

+Phần tự luận : vẽ hình tốt nhng còn nhiều em trình bày cha nêu đợc căn cứ, chủ yếu là đi tính toán ngay

IV. Hớng dẫn về nhà:chuẩn bị bài cho học kì II: mang quyển 2 để học************************ ************************

Ngày soạn: 8/1/2010 Ngày giảng: 15/1/2010

Tuần 19 Tiết 16: ξ1. nửa mặt phẳng

I- Mục tiêu :

- HS hiểu thế nào là mặt phẳng, nửa mặt phẳng.

- HS biết cách gọi tên nửa mặt phẳng, nhận biết tia nằm giữa hai tia qua hình vẽ - HS đợc làm quen với việc phủ định một khái niệm

II- Chuẩn bị của GV và HS :

Bảng con, 1 tờ giấy trắng.

III. Các hoạt động dạy học :

*ổn định lớp : 6A:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1: Giới thiệu khái quát

về chơng II (3 phút)

GV giới thiệu nội dung và các yêu cầu đối với HS sau khi học chơng II

Hoạt động 2: Hình thành khái niệm nửa mặt phẳng (12 phút)

- GV giới thiệu hình ảnh của mặt phẳng trong thực tế ở xung quanh nh: mặt bảng, trang giấy, mặt bàn....

Mặt phẳng không bị giới hạn về mọi phía

Quan sát hình 1 sgk/72 và trả lời câu hỏi:

- Thế nào là một nửa mặt phẳng bờ a? - Thế nào là hai nửa mp đối nhau? GV nhấn mạnh: bất kỳ đờng thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau

Hãy quan sát hình 2 và tô xanh nửa mp I, tô đỏ nửa mp II

GV cho HS là ?1 sgk/72

HS lấy ví dụ khác về mặt phẳng

HS quan sát hình 1 sgk/72 và suy nghĩ trả lời

HS nêu khái niệm về nửa mặt phẳng bờ a

HS nêu khái niệm về 2 nửa mặt phẳng đối nhau

HS dùng phấn màu tô 2 nửa mp trên bảng

HS cả lớp làm ?1 và trả lời a) Các cách gọi tên của nửa mp - Nửa mp bờ a chứa điểm M - Nửa mp bờ a chứa điểm N

- Nửa mp bờ a không chứa điểm P b) Đoạn thẳng MN không cắt a - Đoạn thẳng MP có cắt a Hoạt động 2:Củng cố khái niệm nửa

mặt phẳng (8 phút)

GV cho HS làm bài 2 sgk/73 GV cho HS làm bài tập 4 sgk

Hs đọc đề bài tập 2 sgk và thực hiện theo yêu cầu của bài tập

HS trả lời nếp gấp có là hình ảnh của bờ chung của 2 nửa mặt phẳng đối nhau HS đọc đề bài tập 4 sgk

HS cả lớp cùng làm ra vở nháp

Một HS nêu tên gọi của 2 nửa mp đối nhau bờ a

nằm giữa hai tia (18 phút)

GV treo bảng phụ vẽ hình 3 (sgk/72) ? Khi nào tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy?

GV nêu lại khái niệm tia nằm giữa hai tia

GV cho HS làm ?2 sgk GV cho HS làm bài 3 sgk 73

GV treo bảng phụ và cho HS lên bảng điền vào chỗ trống

GV cho HS làm bài 5 sgk

GV yêu cầu HS lên bảng vẽ hình

trả lời

- HS khi tia Oz cắt đoạn thẳng MN tại 1 điểm nằm giữa M và N ta nói tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy

+ HS cả lớp cùng àm /2

HS trả lời Tia Oz có nằm giữa hai tia Ox và Oy vì tia Oz có cắt đoạn thẳng MN tại 1 điểm nằm giữa M và N

HS lên bảng điền vào chỗ trống trong bài

HS đọc đề bài

HS cả lớp vẽ hình và suy nghĩa làm bài Tia OM nằm giữa 2 tia OA, OB vì tia Om cắt đoạn thẳng AB tại 1 điểm M nằm giữa A và B

Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà (3 phút)

- Học thuộc khái niệm: nửa mặt phẳng , hai nửa mặt phẳng đối nhau, điều kiện một tia nằm giữa hai tia

- Làm bài tập sau:

1) Vẽ hai nửa mp đối nhau bờ b. đặt tên cho hai nửa mp đó

2) vẽ hai tia đối nhau Ox và Oy. Vẽ 1 tia Oz bất kỳ khác Ox và Oy . Tại sao Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy?

- Làm bài tập 4,5 sbt Nhận xét đánh giá Ngày soạn: 15/1/2010 Ngày giảng: 22/1/2010 Tuần 20 Tiết 17: ξ2. Góc I- Mục tiêu : - HS biết góc là gì?

- HS biết vẽ góc, đọc tên góc, kí hiệu góc - HS nhận biết đợc điểm nằm trong góc.

II- Chuẩn bị của GV và HS :

Thớc thẳng, compa, bảng phụ ghi bài 6 sgk; mô hình góc

*ổn định lớp : 6A:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút)

GV nêu câu hỏi:

HS1: nêu khái niệm nửa mặt phẳng - Vẽ hai nửa mp đối nhau bờ b đặt tên cho hai nửa mp đó

HS2: Vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy. Giải thích vì sao tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy?

HS 1: nêu khái niệm và cách vẽ hình Nửa mp bờ b chứa A

- Nửa mp bờ b chứa M HS 2: Vẽ hình

Hoạt động 2: Định nghĩa góc (12 phút)

- GV giới thiệu hình ảnh của mặt phẳng trong thực tế ở xung quanh nh: mặt bảng, trang giấy, mặt bàn....

Mặt phẳng không bị giới hạn về mọi phía

Quan sát hình 1 sgk/72 và trả lời câu hỏi:

- Thế nào là một nửa mặt phẳng bờ a? - Thế nào là hai nửa mp đối nhau? GV nhấn mạnh: bất kỳ đờng thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau

Hãy quan sát hình 2 và tô xanh nửa mp I, tô đỏ nửa mp II

GV cho HS là ?1 sgk/72

HS quan sát hình 4 sgk và trả lời Góc là hình tao bởi 2 tia chung gốc. HS : Góc có 2 cnạh là 2 tia đối nhau HS : là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau HS phát biểu định nghĩa về góc, góc bẹt HS lấy ví dụ

HS lên bảng điền vào chỗ trống

a) .... góc xOy ... đỉnh ... hai cạnh của gócc xOy

b) ... S, ... SR và ST

c) .. góc có hai cạnh là hai tia đối nhau

Hoạt động 3: Vẽ góc (10 phút)

Hãy vẽ hai tia chung gốc trong một số trờng hợp, đặt tên góc và viết kí hiệu góc tơng ứng.

GV cho HS lên bảng vẽ hình

GV vẽ hình 5 sgk /74 Lên bảng và giới thiệu ý nghĩa của cung tròn, cách kí hiệu góc khi có nhiều góc cùng chung một đỉnh.

GV cho HS làm bài 8 sgk /75

đọc tên và viết kí hiệu các góc ở hình

HS vẽ góc, đặt tên góc, viết kí hiệu góc.

1 HS lên bảng vẽ góc, đặt tên và ghi kí hiệu góc

HS làm bài 8 sgk/75 HS làm bài

8. Có tất cả bao nhiêu góc? ? Góc BAD là góc gì? Vì sao?

Có tất cả 3 góc đó là BAC, CAD, BAD

HS: BAD là góc bẹt, vì hai cạnh là hai tia đối nhau

Hoạt động 4:

GV vẽ hình 6 sgk (tr/74)

? Nêu nhận xét về hai tia Ox và Oy? Các em có nhận xét gì về vị trí của tia OM đối với 2 tia Ox và Oy

GV: Điểm M trên hình vẽ là điểm nằm bên trong góc xOy

? Khi nào một điể M là điểm nằm trong góc xOy

+ GV: Khi tia OM nằm giữa hai tia Ox và Oy ta còn nói, tia Om nằm trong góc xOy

+ GV cho HS làm bài 9 sgk

HS : Hai tia Ox, Oy không đối nhau

HS : Tia OM nằm giữa hai tia Ox, Oy HS : Khi tia OM nằm giữa nằm giữa 2 tia Ox và Oy HS đọc bài 9 sgk /75 và trả lời Hoạt động 5: Củng cố (5 phút) GV cho HS quan sát bảng phụ vẽ các hình ở hình 7 sgk 75 và yêu cầu HS điền vào chỗ trống

+ GV yêu cầu HS làm bài sau:

Vẽ góc tUv, , vẽ điểm N nằm trong góc tUv, vẽ tia UN

HS quan sát hình vẽ , đọc yêu cầu của bài và lên bảng điền vào chỗ trống

HS lên bảng vẽ hình HS dới lớp cùng vẽ vào vở

Hoạt động 6: Hớng dẫn về nhà (3 phút) - Học thuộc định nghĩa góc, góc bẹt

- Nắm vững cách vẽ góc, cách đọc tên, kí hiệu góc, thế nào là điểm nằm trong góc - Làm bài 10 (sgk) bài 6,7,8,9,10 sbt

Nhận xét của BGH

****************Ngày soạn: 22/1/2010 Ngày soạn: 22/1/2010

Ngày giảng: 29/1/2010

Tuần 21 Tiết 18: ξ3. số đo Góc

- HS hiểu đợc rằng mỗi góc có một số đo xác định, số đo của góc bẹt là 1800 - HS nắm đợc định nghĩa của góc vuông, góc nhọn, góc tù

- HS biết sử dụng thớc đo góc để đo góc, biết so sánh hai góc - Rèn thái độ cẩn thận, chính xác khi đo góc.

II- Chuẩn bị của GV và HS :

Thớc đo góc, êke, đồng hồ có kim, hình vẽ 14,17,21,18

Một phần của tài liệu Giáo án Hình 6(NguyenDuong) (Trang 34 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w