CHƢƠNG 5: CỰC TRỊ VÀ NGHIỆM CỦA HÀM SỐ

Một phần của tài liệu mô hình hóa và mô phỏng matlab (Trang 58 - 76)

- Đối với hệ phương trình vi phân, cú pháp lệnh là:

2 Vận dụng Matlab vào giảng dạy chƣơng “Sĩng cơ học”,và kiến thức phần trộn sĩng điện từ.

CHƢƠNG 5: CỰC TRỊ VÀ NGHIỆM CỦA HÀM SỐ

ThS. LẠI MINH HỌC – Khoa KSTH Page 63 5.1.Tính Tích phân khơng xác định ( int):

 int(S): Tích phân khơng xác định của biển thức symbolic S với biến tự do mặc định. Muốn biết biến mặc định ta dùng lệnh fìndsym.

 int(S,v): Tích phân khơng xác định của biểu thức symbolic S với biến tích phân v.

 int(S,a,b): Tích phân khơng xác định của biểu thức symbolic S với biến tự do và cận lấy tích phân từ [a,b].

 int(S,v,a,b): Tích phân khơng xác định của biểu thức symbolic S với biến tích phân v và cận lấy tích phân từ [a,b].

 Vidụ 1: >>syms x t z alpha >>int(-2*x/(1+x^2)^2) ans = 1/(1+x^2) >>int(x/(1+z^2),z) ans = x*atan(z) >>int(x*log(1+x),0,1) ans = 1/4 >>int(-2*x/(1+x^2)^2) ans = 1/(1+x^2) >> int([exp(t),exp(alpha*t)])

ans = [ exp(t), 1/alpha*exp(alpha*t)] Vídụ 2: Tính tích phân I =   dx e (sx)2 >>Syms x s real >>f = exp(-(s*x)^2);

>>I = int(f,x,-inf,inf)% inf là vơ cùng lớn

I =

Signum(s)/s*pi^(1/2)

Hàm signum chính là hàm sign (hàm dấu), nghĩa là sign(s) cho ta: sign(s) = 1 khi s>0; sign(s) = 0 khi s =0; sign(s) = -1 khi s<0;

ThS. LẠI MINH HỌC – Khoa KSTH Page 64 5.2. Tính Đạo hàm biểu thức symbolic (diff):

 diff(S): Đạo hàm biểu thức symbolic S với biến của đạo hàm tự do.

 diff(S,‟v‟) hay diff(S,sym(„v‟)): Đạo hàm biểu thức symbolic S với biến lấy đạo hàm là biến symbolic v.

 diff(S,n) : Đạo hàm cấp n biểu thức S, n là số nguyên dương.  Ví dụ 1:

>>syms x t

>> y = sin(x^2); 

>>z = diff(y) 

z = 2*cos(x^2)*x

>>y = diff(t^6,6) % đạo hàm bậc 6 của hàm t6.

y = 720

 Ví dụ 2: >>syms u v

ThS. LẠI MINH HỌC – Khoa KSTH Page 65

>>y = u^2*v - u*v^3; % cho biểu thức với 2 biến u và v

>> y2u = diff(y,u,2) % đạo hàm cấp 2 theo u >> y3u = diff(y,v,3) % đạo hàm cấp 2 theo v

y2u = 2*v y3u = -6*u

ThS. LẠI MINH HỌC – Khoa KSTH Page 70 5.3: Phƣơng trình vi phân

ThS. LẠI MINH HỌC – Khoa KSTH Page 75

Bài 4.9: Viết chương trình vẽ các đặc tính tần điện áp trên các phần tử của nhánh R-L-C nối tiếp, biết R = 10(); L = 100(mH); C = 1000(F)

Giải

Lập chương trình trên Matlab:

%ví du 4: ve dac tinh tan cua nhanh R-L-C noi tiep % cac thong so da cho

R=10; L=.1; C=10^-3;

%Dat bien tan so là t

t = [1:10:10^4];

% Tong tro cua mach

Z = sqrt(R^2+(t.*L-1./(t*C)).^2); plot(t,Z)% ve dac tinh tan tong tro

hold on I=100./Z;

plot(t,I)%ve dac tinh tan dong dien

hold on Ur=R*I

plot(t,Ur)%Ve dac tinh tan dien ap tren dien tro

hold on UL=L.*t.*I

plot(t,UL)%Ve dac tinh tan dien ap tren dien cam

hold on

UC=I.*(1./(C.*t))

ThS. LẠI MINH HỌC – Khoa KSTH Page 76

Bài 4.10: Xét mạch điện cĩ ba nhánh hai nút như hình 11.2. Hãy lập chương trình tính dịng điện các nhánh, điện áp trên các phần tử, cơng suất thu và cơng suất phát của mạch.

Giải

Theo phương pháp dịng điện các nhánh, với giả thiết chiều dịng điện các nhánh như hình 11.2, ta viết được hệ ba phương trình dưới dạng số phức:  1 2 3 1 1 3 3 1 2 2 3 3 2 I I I 0 Z I Z I E Z I Z I E              (11.5)

Trong đĩ: Z1, Z2, Z3 là tổng trở phức các nhánh. Từ hệ phương trình ta lập được các ma trận:

1 3 1 1 2 3 2 1 1 1 0 A Z 0 Z ; B E ; C A 0 Z Z E                       (11.6) Ma trận dịng điện các nhánh là: I = C*B (11.7)

Một phần của tài liệu mô hình hóa và mô phỏng matlab (Trang 58 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)