SINH TRƯỞNG CAO SU TRấN ĐẤT VÙNG NGHIấN CỨU

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CÁC ĐIỀU KIỆN SINH THÁI CỦA RỪNG KHỘP NGHÈO ĐỂ MỞ RỘNG DIỆN TÍCH TRỒNG CAO SU TẠI ĐẮK LẮK (Trang 70 - 74)

Từ kết quả phõn hạng vựng trồng cao su cho thấy hệ số sử dụng ủất của vựng nghiờn cứu huyện Ea H’leo cao hơn so với vựng nghiờn cứu huyện Ea Sỳp, do bởi một số khu vực cú tầng dày canh tỏc tương ủối tốt, mức ủộ ủỏ lẫn khụng ủỏng kể. Trong khi vựng nghiờn cứu huyện Ea Sỳp hầu hết cú tầng dày cạn, mức ủộ ủỏ lẫn nhiều và do ủiều kiện cho phộp ủiều tra khảo sỏt trong mựa nắng, khụng thấy hiện tượng bị ngập ỳng. Tuy nhiờn một số ủề tài nghiờn cứu về cõy ủiều và thụng tin của người dõn ủịa phương cho biết vựng ủất huyện Ea Sỳp bị ngập ỳng trong mựa mưa, ủiều ủú sẽ ảnh hưởng ủến khả năng sinh trưởng của cõy cao sụ Chớnh vỡ vậy, thực hiện ủiều tra tỡnh trạng và khả năng sinh trưởng cao su trờn vựng ủất nghiờn cứu là cần thiết.

Đến cuối năm 2008 trờn ủịa bàn huyện Ea Sỳp ủó trồng ủược 450 ha cao su, chủ yếu là do nhõn dõn trồng cao su tự phỏt. Hiện tại ủịa phương ủang ủẩy mạnh chuyển ủổi cơ cấu cõy trồng, phỏt triển diện tớch trồng cao su với quy mụ tổ chức và gia ủỡnh cỏ nhõn, nhỡn chung qua thực tế cho thấy bước ủầu tỡnh trạng sinh trưởng cao su ủó ủược một số kết quả khả quan.

Trong ủiều kiện giới hạn của ủề tài việc khảo sỏt tỡnh hỡnh sinh trưởng cõy cao su ở vựng phụ cận với khu vực ủiều tra nghiờn cứu ủó ủược thực hiện. Khu vực này thuộc xó Ea Bung, cú tọa ủộ X: 425094; Y: 1448180 thuộc tiểu khu 260, cao trỡnh là 195 m; ủộ dốc khoảng 3%. Một phẫu diện cũng ủó ủược khảo sỏt tại vựng này, cú thành phần cơ giới là thịt nhẹ; ủộ dày tầng ủất mặt của khu vực trồng cao su này > 100 cm; mức ủộ ủỏ lẫn < 30%; mực nước ngầm >1,5 m, khả năng thoỏt nước tốt, khụng bị ngập ỳng trong mựa mưa, do

tạo ủược cỏc ủường thoỏt thuỷ khỏi khu vực trồng. Những yếu tố và mức giới hạn này tương tự như tiểu vựng 1 của khu vực ủiều tra nghiờn cứu, cú thể ủược phõn hạng là S3 (mức thớch hợp kộm cho cao su sinh trưởng và phỏt triển). Kết quả khảo sỏt sinh trưởng cao su khu vực này thể hiện ở bảng 4.19. Bảng 4.19 Sinh trưởng cao su sau 10 thỏng trồng tại xó Ea Bung

Chỉ tiờu Đơn vị Bầu cú tầng lỏ Stump trần Trung bỡnh Tỉ lệ sống % 96,9 81,5 89,20 Đường kớnh gốc mm 16,4 15,1 15,8 Chiều cao cm 130,3 113,9 122,1 Số tầng lỏ số 3,2 2,7 3,0

Tại bảng trờn kết quả sinh trưởng của giống cao su RRIV 4 ủó ủược 10 thỏng tuổi (vườn trồng thỏng 06/2008 theo dừi thỏng 03/2009), trong ủiều kiện chăm súc bỡnh thường của nụng hộ cho thấy cỏc chỉ tiờu sinh trường về ủường kớnh gốc, chiều cao, số tầng lỏ tương tự như cỏc vựng khỏc trong tỉnh.

Giữa 2 loại hỡnh trồng bầu cú tầng lỏ và Stump trần cho thấy: tỉ lệ sống trung bỡnh toàn vườn ủạt 89,2%, riờng tỉ lệ sống cõy cao su trồng bằng bầu cao hơn so với trồng bằng stump trần.

Sau 10 thỏng trồng, cỏc chỉ tiờu ủường kớnh gốc, chiều cao cõy và số tầng lỏ của cõy cao su ủược trồng bằng bầu cú tầng lỏ ủều cú xu hướng cao hơn cõy cao su ủược trồng bằng Stump.

Như vậy trong ủiều kiện sinh thỏi ở vựng nghiờn cứu, việc trồng mới cao su bằng bầu cú tầng là cú tỷ lệ sống cao hơn so với trồng Stump trần. Do ủú ủể phỏt triển diện tớch cao su trờn những vựng ủất này, cần chuẩn bị vật liệu trồng bằng bầu cú tầng lỏ sẽ ủem lại vườn cõy cú tỷ lệ sống cao hơn, sớm ổn ủịnh vườn cõy, thuận lợi cho việc ủầu tư và chăm súc.

Cũng liờn quan ủến cỏc yếu tố sinh thỏi ở vựng nghiờn cứu cụ thể là lượng mưa, lượng bốc thoỏt hơi nước và tốc ủộ giú cực ủại là ba yếu tố ủỏng quan tõm nhất ủối với vườn cao su tại ủõỵ Ảnh hưởng của chỳng từ khi

trồng mới ủến suốt ủời sống của cõy cao su, ủặc biệt là giú mạnh sẽ làm hạn chế khả năng sinh trưởng của cõy, nhất là trong giai ủoạn ủầu thời kỳ KTCB. Do ủú ủiều tra tỡnh hỡnh cõy cao su bị ảnh hưởng bởi giú mạnh, kết quả thu ủược thể hiện ở bảng 4.20.

Bảng 4.20 Ảnh hưởng của giú ủến tỷ lệ lay gốc góy cành xó Ea Bung Năm trồng Địa ủiểm Diện tớch Số cõy ủiều tra Lay gốc Góy cành Số cõy Tỷ lệ (%) Số cõy Tỷ lệ (%) 2008 TK 260 6 2830 120 4,2 0 0,0 2007 Thụn 6 1,5 580 70 12,1 5 0,9 2006 TK 263 0,4 200 22 11,0 9 4,5

Từ thỏng 1 ủến thỏng 3 lượng mưa ớt, tốc ủộ giú mạnh, ẩm ủộ khụng khớ thấp, lượng bốc hơi cao gõy nờn tỡnh trạng khụ hạn khắc nghiệt. Với ủiều kiện này, cõy cao su hỳt nước và dinh dưỡng rất khú khăn ảnh hưởng mạnh ủến quỏ trỡnh tăng trưởng cõy cao sụ Mặt khỏc tốc ủộ giú cực ủại cao 21,4 m/s ủó gõy ra hiện tượng long gốc, góy cành làm thiệt hại vườn cõỵ Từ kết quả bảng trờn vườn cõy năm trồng mới cú tỷ lệ bị lay gốc thấp nhất 4,2% và khụng cú hiện tượng góy cành. Tuy nhiờn từ năm thứ 2 trở ủi cõy cao su tỷ lệ bị lay gốc, góy cành cú xu hướng gia tăng. Cụ thể cao su năm thứ 3 (trồng năm 2006) cú tỷ lệ lay gốc là 11%, góy cành là 4,5 %, làm tổn hại ủến sinh trưởng của cõy, giảm mức ủộ ủồng ủều của vườn cõỵ

Ngoài ra ủể ủỏnh giỏ khả năng sinh trưởng cao su trờn vựng ủất ủiều tra nghiờn cứu, chỳng ta cần khảo sỏt bề vũng thõn cõy cao su ủo cỏch mặt ủất 1m, từ kết quả quan trắc ủược xử lý tổng hợp ở bảng 4.21.

Bảng 4.21 Sinh trưởng bề vũng thõn cõy cao su KTCB xó Ea Bung Năm trồng Trung bỡnh vanh (cm) CV % Tiờu chuẩn (cm) Tăng hụt vanh Ghi chỳ 2008 2,9 3,3 - 2007 8,1 4,4 8 0,1 2 năm tuổi 2006 14,8 4,7 17 - 2,2 3 năm tuổi

Qua ủiều tra cõy cao su tại vựng nghiờn cứu chủ yếu là giống RRIV 4 là dũng vụ tớnh lai hoa ủược lai tạo tại Việt Nam năm 1982. Dũng vụ tớnh này ủó tỏ ra rất cú triển vọng về khả năng sinh trưởng trờn vựng cú ủiều kiện khú khăn như vựng nghiờn cứu huyện Ea Sỳp. Kết quả thu ủược từ bảng 4.21 vanh thõn trung bỡnh vườn cõy 2 năm tuổi là 8,1 cm, so với tiờu chuẩn tăng trưởng bề vũng thõn (hạng ủất trung bỡnh) của TCT cao su là ủạt tiờu chuẩn. Tuy nhiờn vườn cõy 3 năm tuổi cú vanh thõn trung bỡnh là 14,8 cm, so với tiờu chuẩn tăng trưởng bề vũng thõn (hạng ủất trung bỡnh) của TCT cao su bị hụt 2,2 cm. Cú lẽ vấn ủề chớnh ở ủõy là ủất bị ngập ỳng trong mựa mưa ủó hạn chế khả năng sinh trưởng của cõy cao sụ

Biến ủộng về sinh trưởng (CV%) qua cỏc năm tuổi vựng nghiờn cứu thỡ năm trồng mới là 3,3 % thấp nhất trong cỏc năm. Từ năm tuổi thứ 2 và thứ 3 cú mức biến ủộng càng tăng cao, ủiều này thể hiện khi cao su càng lớn thỡ yếu tố sinh thỏi càng ảnh hưởng rừ ủến mức ủộ ủồng ủều của vườn cõỵ

Từ kết quả trờn bước ủầu cho thấy khả năng sinh trưởng của cao su ở vựng ủất rừng khộp huyện Ea Sỳp là kộm so với cỏc vựng trồng cao su truyền thống. Cụ thể vanh thõn cú xu hướng hụt so với tiờu chuẩn. Vỡ vậy thời gian KTCB cú thể kộo dài hơn so với cỏc vựng khỏc.

Dựa trờn kết quả ủó ủiều tra khảo sỏt ủược sinh trưởng cao su tại vựng nghiờn cứu ủất rừng khộp huyện Ea Sỳp. Kể từ thời ủiểm trồng ủến thời ủiểm quan trắc thỏng 3 năm 2009, tớnh toỏn ủược số thỏng tuổi của cõy cao su tương ứng. Dựa vào mối tương quan giữa sinh trưởng bề vũng thõn cõy và số thỏng, giả thiết sự sinh trưởng cao su là tuyến tớnh, từ ủú cho phộp thiết lập ủược phương trỡnh hồi quy tuyến tớnh cú thể ước lượng thời gian ủưa vào khai thỏc sản lượng: Y = 0,56737 x – 2,9365.

Từ phương trỡnh hồi quy tuyến tớnh ta cú thể dự bỏo thời gian KTCB của cao su tại vựng ủó nghiờn cứụ Để bề vũng thõn cõy cao su ủạt tiờu chuẩn ủưa vào khai thỏc (50 cm) thỡ thời gian KTCB là 93 thỏng (tức 7 năm 9 thỏng). Như vậy thời gian KTCB bị kộo dài của cỏc năm trồng như bảng 4.22.

Bảng 4.22 Dự ủoỏn thời gian KTCB khu vực ủiều tra xó Ea Bung Thời gian trồng Năm

KTCB Số thỏng Trung bỡnh vanh (cm) Thời gian KTCB bị kộo dài (thỏng)

Thời gian tiếp tục ủầu tư

6/2008 1 10 2,9 83 6 năm 11 thỏng

8/2007 2 20 8,1 73 6 năm 01 thỏng

9/2006 3 31 14,8 62 5 năm 02 thỏng

Vườn cõy trồng thỏng 6/2008 phải ủầu tư chăm súc thờm 83 thỏng nửa (gần 7 năm) tức thời gian KTCB bị kộo dài ủược tớnh 8 năm kể cả năm trồng. Tương tự vườn trồng năm 2007 là 73 thỏng và năm 2006 phải ủầu tư thờm 62 thỏng (hơn 5 năm) mới ủưa vào khai thỏc mủ.

Những kết quả dự bỏo trờn giỳp cho cỏc ủơn vị, tổ chức, hộ gia ủỡnh nắm ủược khả năng sinh trưởng của cõy cao su trờn ủất rừng khộp nghốo, ủể quyết ủịnh ủầu tư và cú kế hoạch thõm canh chăm súc ủặc biệt ủể rỳt ngắn thời gian KTCB. Cú như vậy, việc phỏt triển cao su ở vựng này mới phỏt triển hiệu quả về kinh tế - dõn sinh – mụi trường, ủỳng như mục tiờu của Chớnh phủ ủặt ra khi phờ duyệt chương trỡnh.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CÁC ĐIỀU KIỆN SINH THÁI CỦA RỪNG KHỘP NGHÈO ĐỂ MỞ RỘNG DIỆN TÍCH TRỒNG CAO SU TẠI ĐẮK LẮK (Trang 70 - 74)