Lý hoỏ tớnh ủất vựng ủiều tra nghiờn cứu huyện Ea Sỳp

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CÁC ĐIỀU KIỆN SINH THÁI CỦA RỪNG KHỘP NGHÈO ĐỂ MỞ RỘNG DIỆN TÍCH TRỒNG CAO SU TẠI ĐẮK LẮK (Trang 50 - 52)

Căn cứ kết quả khảo sỏt ngoài thực ủịa và mụ tả phẫu diện xỏc ủịnh ủược cỏc ranh giới, khoanh vẽ lờn bản ủồ. Khu vực ủiều tra nghiờn cứu ủược phõn chia thành 8 khoanh ủất cơ bản ủể ủỏnh giỏ cỏc tớnh chất lý, hoỏ học của từng khoanh ủất.

Bảng 4.8 Kết quả phõn tớch thành phần cơ giới khu vực ủiều tra TK 246 Tiểu Khoanh Phẫu diện Thành phần cơ giới

Khu vực ủất ủại diện Sột % Thịt % Cỏt %

1 1 21 11,33 21,54 67,13 1 2 24 21,33 26,51 52,16 1 3 2 18,20 34,16 47,64 2 5 13 11,36 11,80 76,84 2 7 15 14,20 32,72 53,08 3 4 10 19,55 27,84 52,61 3 6 7 16,34 21,62 62,04 3 8 9 13,94 31,18 54,88

Từ bảng trờn qua kết quả phõn tớch về thành phần cơ giới của 8 phẫu diện (tầng B) ủặc trưng cho cỏc khoanh ủất khảo sỏt cho thấy:

- Thành phần cơ giới: biến thiờn chủ yếu từ thịt cho ủến thịt pha cỏt, tỷ lệ cỏt trung bỡnh toàn bộ là 58,3%, tiểu khu vực 1 cú tỷ lệ cỏt trung bỡnh thấp nhất là 55,6%, tiểu khu vực 2 cú tỷ lệ cỏt cao ủến 64,9%, cỏ biệt cú khoanh ủất số 5 cú 76,8% cỏt.

- Nhỡn chung ở cỏc khoanh ủất cú thành phần cơ giới ủều ở ngưỡng hạn chế trung bỡnh cho sự sinh trưởng phỏt triển của cõy cao su, do tỷ lệ cỏt chiếm > 50%, bỡnh quõn cho tất cả cỏc tiểu khu vực thỡ tỉ lệ: sột, thịt và cỏt tương ứng là 15,7%, 25,9% và 58,3%.

Bảng 4.9 Kết quả phõn hoỏ tớnh ủất khu vực ủiều tra TK 246 Tiểu Khoanh pH Cỏc chất tổng số % Khu vực ủất (H2O) Mựn N P K 1 1 5,34 1,08 0,07 0,06 0,08 1 2 5,62 1,06 0,08 0,05 0,09 1 3 5,10 1,09 0,09 0,05 0,09 2 5 5,78 1,50 0,11 0,04 0,06 2 7 5,62 1,37 0,10 0,05 0,08 3 4 5,87 1,30 0,07 0,06 0,07 3 6 5,63 1,24 0,07 0,06 0,09 3 8 5,28 1,34 0,08 0,05 0,08

Kết quả phõn tớch hoỏ tớnh tầng ủất mặt của từng khoanh ủất ủối chiếu với thang chuẩn ủỏnh giỏ tỡnh trạng ủất trồng cao su (phụ biểu 6) cú nhận xột như sau:

- Độ pH: tất cả cỏc khoanh ủất ủều cú ủộ pH cao, biến thiờn từ 5,1 – 5,78 nằm trong khoảng thớch hợp với nhu cầu sinh trưởng và phỏt triển cao sụ - Hàm lượng mựn: tất cả cỏc khoanh ủều cú hàm lượng mựn tổng số từ 1-

1,5% ủược ủỏnh giỏ ở mức trung bỡnh ủến hơi thấp so với yờu cầu của ủất trồng cao sụ

- Hàm lượng ủạm tổng số: chờnh lệch giữa cỏc khoanh ủất khụng ủỏng kể, biến ủộng từ 0,07-0,11% ủều ủược ủỏnh giỏ ở mức thấp so với yờu cầu của ủất trồng cao sụ

- Hàm lượng lõn tổng số ủều biến thiờn từ 0,04 – 0,06%, ủều ủược ủỏnh giỏ ở mức trung bỡnh ủến cao cho tất cả cỏc khoanh ủất.

- Hàm lượng kali tổng số cỏc khoanh ủất ủều từ 0,06-0,09%, tức ở mức trung bỡnh ủến mức caọ

Như vậy nhỡn chung cho tất cả cỏc khoanh ủất thuộc khu vực ủiều tra khảo sỏt núi riờng và cỏc vựng ủồi nỳi thấp của huyện Ea Sỳp núi chung là thành phần cơ giới nhẹ, tỷ lệ cỏt cao; hàm lượng mựn, ủạm tổng số chỉ ở mức trung bỡnh ủến thấp; lõn và kali tổng số trong ủất ủều ở mức trung bỡnh ủến caọ Như vậy vấn ủề quan tõm khi tiến hành trồng và chăm súc cõy cao su hàng năm, cần tăng cường bún phõn hữu cơ, phõn chuồng ủể bổ sung hàm lượng mựn và ủạm nhằm ủỏp ứng cho nhu cầu sinh trưởng phỏt triển cao su một cỏch cú hiệu quả nhất trờn những vựng ủất nàỵ

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CÁC ĐIỀU KIỆN SINH THÁI CỦA RỪNG KHỘP NGHÈO ĐỂ MỞ RỘNG DIỆN TÍCH TRỒNG CAO SU TẠI ĐẮK LẮK (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)