Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ của hs KT A. Ổn định lớp : (1p)
B. Kiểm tra bài cũ :(3p
? Nêu những việc nên làm để cả mẹ và bé đều khỏe?
- GV nhận xét
C. Bài mới : (28p)
1 – Giới thiệu bài : “ Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì “
2 –Hướng dẫn:
a) Hoạt động 1 : - Thảo luận cả lớp *Mục tiêu: HS nêu được tuổi và đặc điểm của em bé trong ảnh đã sưu tầm được .
*Cách tiến hành:
-Gv cho hs xem ảnh của một số em bé qua máy chiếu
GV yêu cầu một số HS đem ảnh của mình hồi nhỏ hoặc ảnh của các trẻ em khác đã sưu tầm được lên giới thiệu trước lớp theo yêu cầu
-Em bé mấy tuổi và đã biết làm gì ?
*GV kết luận HĐ1
b) Hoạt động 2 :.Trò chơi “ Ai
nhanh , Ai đúng ?
* Mục tiêu: HS nêu được một số đặc
điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn dưới 3 tuổi , từ 3 đến 6 tuổi , từ 6 đến 10 tuổi .
* Chuẩn bị : Chuẩn bị theo nhóm :
-Một bảng con và phấn hoặc bút viết bảng .
-Một cái chuông nhỏ ( hoặc vật thay thế có thể phát ra âm thanh )
*Cách tiến hành:
-Bước 1: GV phổ biến cách chơi và luật chơi
-Bước 2: Làm việc theo nhóm . -Bước 3: Làm việc cả lớp . *Kết luận:GV nhận xét - Hs trả lời -Cả lớp nhận xét - HS quan sát trên MTB HS đem ảnh của mình hồi nhỏ hoặc ảnh của các trẻ em khác đã sưu tầm được lên giới thiệu trước lớp .
- Em mới 2 tuổi đã biết nói và nhận ra những người thân , đã biết hát , múa … - HS theo dõi . - HS làm việc theo hướng dẫn của GV - Các nhóm làm xong Hs theo dõi. Hs lắng nghe. Hs quan sát trên ti vi Hs theo dõi. Hs theo dõi và làm
GV tuyên dương những nhóm thắng cuộc.
c) Hoạt động 3 : Thực hành.
*Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người.
*Cách tiến hành:
-Bước 1: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân.
Tại sao tuổi tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người ?(HSK)
-Bước 2: GV gọi một số HS trả lời câu hỏi trên.
- Gv yêu cầu hs sử dụng MTB tìm hiểu thêm thông tin về tuổi dậy thì.
Kết luận: Tuổi dậy thì có tầm quan
trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người , vì đây là thời kì cơ thể có nhiều thay đổi nhất.
IV / Củng cố,dăn dò : (3p)
-Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người?(TB)
Đọc trước bài “Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già” - Nhận xét tiết học . giơ đáp án. - HS đọc các thông tin trang 15 SGK và trả lời câu hỏi. - HS trả lời ,cả lớp nhận xét - HS lắng nghe. -HS trả lời. -Xem bài trước. - HS nghe.
việc theo hướng dẫn. Hs đọc thông tin. Hs lắng nghe. ____________________________________ TIẾNG ANH (GV CHUYÊN) ___________________________________ TIẾNG ANH (GV CHUYÊN) ___________________________________ HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP HĐNGLL : VĂN HÓA GIAO THÔNG BÀI 1: ĐI XE ĐẠP QUA NGÃ BA, NGÃ TƯ
I.Mục tiêu:
1. Mục tiêu chung:
* Kiến thức, kĩ năng: HS có kĩ năng khi đi xe đạp trên đường, muốn rẽ trái hoặc rẽ phải, cần quan sát và đưa tay ra hiệu xin đường
2. Mục tiêu riêng cho HSKT: Qua giờ học HS biết lắng nghe giảng bài, Biết tham gia giao
thông đi bộ trên đường khi muốn rẽ trái, rẽ phải hay sang đường thì phải dừng lại và quan sát kĩ.
* Giáo dục: HS biết thực hiện văn hoá giao thông qua ngã ba, ngã tư II. Các hoạt động dạy học :
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS HS KT
1. Bài mới: Đi xe đạp qua ngã ba, ngã tư tư
GV giới thiệu bài
2. Hoạt động trải nghiệm:
- GV nêu các câu hỏi:
+ Trong lớp mình, những bạn nào tự đi đến trường bằng xe đạp?
+ Khi đi xe đạp qua ngã ba, ngã tư, em thường đi như thế nào?
2. Hoạt động cơ bản: Đi xe đạp an toàn qua ngã ba, ngã tư. toàn qua ngã ba, ngã tư.
- Yêu cầu 1HS đọc truyện Giơ tay xin
đường (tr 4, 5)
- H: Minh cảm thấy như thế nào khi lần đầu tiên được bố mẹ cho đạp xe một mình về thăm ông bà ngoại? - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi (Thời gian: 2 phút) 2 câu hỏi sau: + Tại sao Minh suýt bị xe đụng phải? + Khi đi xe đạp qua ngã ba, ngã tư,… em phải lưu ý những điều gì?
-Nhận xét, tuyên dương các nhóm có câu trả lời tốt.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và chia sẻ trải nghiệm của bản thân.
- 1 HS đọc truyện – cả lớp theo dõi trong SGK. - HS trả lời. - HS thảo luận nhóm, đại diện các nhóm trả lời. -Lắng nghe -Lắng nghe -Lắng nghe -Theo dõi
*GV chốt: Khi đi xe đạp trên đường, muốn rẽ phải hoặc rẽ trái, em cần phải quan sát và đưa tay ra hiệu xin đường để đảm bảo an toàn.
3/ Hoạt động thực hành:
-Yêu cầu HS quan sát 5 hình trong SGK (kết hợp xem trên màn hình) - Yêu cầu HS dùng bút chì đánh dấu x vào ô trống ở hình thể hiện hành động sai.
-Cho HS đối chiếu với kết quả trên màn hình.
-GV nhận xét, chốt:
Đi xe không rẽ bất ngờ
Mà nên ra hiệu tay giơ xin đường.
4/ Hoạt động ứng dụng:
-Tổ chức trò chơi An toàn qua ngã tư
đường.
- Chuẩn bị:
+ Sân chơi: Vẽ ngã tư đường trong sân trường.
+ 2 chiếc xe đạp trẻ em.
+ 2 bộ đèn tín hiệu giao thông. -Phổ biến luật chơi, cách chơi. - Nhận xét, tuyên dương HS. *GV chốt:
Đi đường nhớ luật giao thông Làm theo quy định mới mong an toàn.
6. Củng cố, dặn dò:
- Khi đi xe đạp qua ngã ba, ngã tư, em
-HS lắng nghe và nhắc lại. -HS quan sát. -HS làm bài -HS trình bày nêu rõ lý do vì sao đó là hành động sai. -HS nhắc lại. -HS lắng nghe, tham gia trò chơi. -HS nhắc lại. -HS trả lời. -HS lắng nghe -Lắng nghe ?Khi đi bộ trên đường, muốn rẽ phải hoặc rẽ trái, em cần phải làm gì để đảm bảo an toàn.
*Khi đi bộ trên đường, muốn rẽ phải hoặc rẽ trái, em cần phải quan sát và đưa tay ra hiệu xin đường để đảm bảo an toàn.
-Theo dõi
-HS tham gia đi bộ
cần làm gì để đảm bảo an toàn?
- GV nhận xét, nhắc nhở HS thực hiện tốt nội dung bài học.
-Dặn dò HS chuẩn bị bài sau An toàn
khi đi xe đạp qua cầu đường bộ.
_______________________________________-
Ngày soạn: 18/9/2020
Ngày giảng : Thứ sáu, ngày 25 tháng 9 năm 2020
Tập làm văn
Tiết 6. LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU:
1. Mục tiêu chung:
1.1.Kiến thức: Biết chuyển một phần trong dàn ý của bài văn tả cơn mưa thành một
đoạn văn hoàn chỉnh (chân thực, tự nhiên)
1. 2.Kĩ năng:Biết hoàn chỉnh các đoạn văn viết dở dang.
1. 3.Thái độ:Giáo dục lòng yêu thiên nhiên cho học sinh
2. Mục tiêu riêng cho HS KT:
Biết dựa vào gợi ý có sẵn của GV hoàn thành khoảng 3 đến 5 câu văn tả cơn mưa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Dàn ý bài văn của HS.