1/ Sự hình thành liên kết trong phân tửankan ankan
-Các nguyên tử C ankan ở trạng thái lai hoá sp3
-Mỗi nguyễn tử C nằm trên đỉnh của tứ diện đều mà 4 đỉnh là các nguyên tử H hoặc C
-Các liên kết C – C ; C – H đều là liên kết σ .Hầu như không phân cực
- Góc liên kết đều gần bằng 109,50
- Hoá trị của C hầu như đã bảo hoà .
C*
1s2 2s1 2p3
C
1s2 2s2 2p2
- GV hướng dẫn HS rút ra kết luận về sự hình thành liên kết trong phân tử ankan
Hoạt động 7 : GV hướng dẩn HS quan sát mô hình phân tử Propan n butan, izobutan CH3CH2 CH2 CH3
GV viết cấu dạng của C2H6 GV hướng dẫn HS rút ra nhận xét
- Tại sao ankan có các cấu dạng khác nhau ?
- Thế nào là cấu dạng xen kẽ ? cấu dạng che khuất ?
- Các nhóm nguyên tử liên kết với nhau bởi liên kết đơn C-C có thể tự quay quanh trục liên kết đó tạo ra vô số cấu dạng khác nhau
- Cấu dạng xen kẽ bền hơn cấu dạng che khuất - các cấu dạng không thể cô lập , chúng chuyển đổi lẫn nhau .
2/ Cấu trúc không gian của ankan
a/ Mô hình phân tử * Mô hình rỗng : CH3CH2 CH3 * Mô hình đặc : b/ Cấu dạng H H H H H H H H HH H H
Cấu dạng xen kẽ Cấu dạng che khuất
H H H H C H 3 C H 3 H H H C H 3 C H 3 H
Cấu dạng xen kẽ Cấu dạng che khuất
3. Củng cố :
* Một người gọi tên hợp chất hữu cơ A là : 2 - etyl - 3 - metyl butan , đúng hay sai ? a. Đúng b. Sai
* Viết công thức cấu tạo thu gọn của chất sau : 3 – etyl – 2,2,4 – trimetylheptan
* Các hợp chất dưới đây hợp chất nào là ankan ?
a. C7H14 b. C6H10 c. C8H18 d. không có H H H H C
4. Bài tập về nhà : 1 → 6 / 151 , 152 / sgk Bài 35 : ( tt ) I. MỤC TIÊU : Đã trình bày ở tiết 46 Trọng tâm :
Tính chất hoá học của ankan : tính trơ và phản ứng thế
II. PHƯƠNG PHÁP :
Đàm thoại – nêu vấn đề
III. CHUẨN BỊ :
Hệ thống câu hỏi và bài tập
IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG :
1. Kiểm tra :
* Viết các đồng phân của C5H12 và gọi tên theo quốc tế và thông thường ? * Nêu cách gọi tên ? cấu trúc của phân tử ankan ?
2. Bài mới :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Hoạt động 1 : vào bài
- dựa vào một số ankan đã biết trong cuộc sống , nêu tính chất vật lí của ankan ?
- Gv bổ xung thêm các tính chất vật lí khác .
* Nhắc lại đặc điểm cấu tạo
- Ví dụ : xăng , ga , nến … → Hs rút ra tính chất vật lí .