- Chủ đề con người và sức khỏe: Giúp học sinh hiểu được mối quan hệ
giữa môi trường và sức khỏe, hình thành ý thức và thói quen giữ vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống, vệ sinh môi trường xung quanh.
- Chủ đề Xã hội: Gia đình, nhà trường, làng quê và đô thị trang bị cho học
sinh những hiểu biết về quê hương, đất nước; tìm hiểu về mối quan hệ giữa con người và môi trường, sự tác động qua lại giữa các yếu tố môi trường gần gũi với cuộc sống của học sinh. Trên cơ sở đó bồi dưỡng tình yêu làng bản, phố phường và có ý thức với hành vi môi trường của mình.
- Chủ đề Tự nhiên: Giúp học sinh nhận biết sự phong phú của các loài cây,
con và các điều kiện sống của chúng. Sự cần thiết phải bảo vệ và cách bảo vệ chúng.
VI. Địa chỉ, nội dung, mức độ tích hợp GDBVMT các lớp 1 – 2 – 3trong môn TN-XH trong môn TN-XH
1. Lớp 1:
- Con người và sức khỏe: giúp học sinh hiểu được mối quan hệ giữa môi tr- ường và sức khỏe, hình thành ý thức và thói quen giữ vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống, vệ sinh môi trường xung quanh.
- Xã hội: gia đình, nhà trường, làng quê và đô thị trang bị cho học sinh những hiểu biết về quê hương, đất nước; tìm hiểu về mối quan hệ giữa con người và môi trường, sự tác động qua lại giữa các yếu tố môi trường gần gũi với cuộc sống của học sinh. Trên cơ sở đó bồi dưỡng tình yêu làng bản, phố phường và có ý thức với hành vi môi trường của mình.
- Tự nhiên: giúp học sinh nhận biết sự phong phú của các loài cây, con và các điều kiện sống của chúng. Sự cần thiết phải bảo vệ và cách bảo vệ chúng.
Tên bài Nội dung tích hợp GDBVMT
Mức độ tích hợp Bài 8: Ăn uống hàng ngày Bài 9 Hoạt động và nghỉ ngơi
- Biết mối quan hệ giữa môi trường và sức khoẻ.
- Biết yêu quý, chăm sóc cơ thể của mình.
- Hình thành thói quen giữ vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống, vệ sinh môi trường xung quanh.
Tên bài Nội dung tích hợp GDBVMT tích hợp Bài 12 Nhà ở Bài 13 Công việc ở nhà
- Biết nhà ở là nơi sống của con người.
- Sự cần thiết phải giữ sạch môi trường nhà ở. - Ý thức giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, ngăn nắp, gọn
gàng.
- Các công việc cần làm để nhà ở luôn sạch sẽ gọn gàng: Sắp xếp đồ dùng cá nhân, sắp xếp và trang trí góc học tập… - Bộ phận Bài 17 Giữ gìn lớp học sạch, đẹp
- Biết sự cần thiết phải giữ gìn môi trường lớp học sạch, đẹp.
- Biết các công việc cần phải làm để lớp học sạch, đẹp.
- Có ý thức giữ gìn lớp học sạch sẽ, không vứt rác, vẽ bậy bừa bãi…
- Sắp xếp đồ dùng học tập cá nhân và đồ dùng của lớp gọn gàng, không vẽ bậy lên bàn, lên tường; trang trí lớp học.
- Toàn phần
Bài 18:
Cuộc sống xung quanh