Hinh thức tổ chức: Học trong lớp hoặc ngoài trời.

Một phần của tài liệu TÍCH HỢP, LỒNG GHÉP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG CÁC MÔN HỌC Ở CẤP TIỂU HỌC (Trang 40 - 45)

1- Mức độ tích hợp:

Môn Bài Lớp Mức độ tích hợp

Lịch sử

- Bài: Nhà Trần và việc đắp đê; Chùa thời Lý;

Kinh thành Huế… Lớp 4 - Mức độ liên hê

- Bài: Đường Trường Sơn; Xây dựng nhà máy

thủy điện Hòa Bình. Lớp 5

Địa Lý

- Bài: 3,4,5,7,8 phần thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở miền núi và trung du; Bài 11, 17, 24 phần thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở miền đồng bằng;

Vùng biển Việt Nam (bài 29) … Lớp 4

- Mức độ bộ phận

- Các bài về Thiên nhiên và HĐ của con ngời ở miền núi và trung du; Thiên nhiên và HĐ của con ngời ở đồng bằng Bắc bộ…; Vùng biển Việt Nam ( bài 30)…

- Mức độ liên hệ:

- Bài 2, 4, 5 ( địa lý Việt Nam)

Lớp 5

- Mức độ toàn phần - Bài 8, 9 ( địa lý Việt Nam); địa lý thế giới

( Các bài về châu lục)…

- Mức độ bộ phận

MÔN 4: ĐẠO ĐỨC

I. Khái niệm về giáo dục BVMT trong môn Đạo đức ở cấp Tiểu học:

Môn Đạo đức ở Tiểu học giúp học sinh có hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực hành vi đạo đức và chuẩn mực hành vi mang tính pháp luật phù hợp với lứa tuổi trong quan hệ của các em với bản thân; với người khác; với công việc; với cộng đồng, đất nước nhân loại; với môi trường tự nhiên.

Dạy học tích hợp, lồng ghép giáo dục BVMT vào môn Đạo đức cấp Tiểu học làm cho học sinh nhận biết được vai trò của môi trường đối với cuộc sống con người, sự cần thiết phải BVMT, đồng thời rèn luyện hành vi ứng xử đúng đắn, thân thiện, khoa học đối với môi trường, hình thành nếp sống, sinh hoạt, học tập ngăn nắp, sạch sẽ, gọn gàng và tiết kiệm.

II. Mục tiêu, hình thức và phương pháp dạy học tích hợp GDBVMT

1. Mục tiêu GDBVMT qua môn Đạo đức: Giáo dục BVMT qua môn Đạo đức cấp Tiểu học nhằm làm cho học sinh:

- Bước đầu nhận thức được vai trò của môi trường đối với cuộc sống con ng- ười và mối quan hệ giữa con người và môi trường ; Sự cần thiết phải bảo vệ môi tr- ường.

- Góp phần hình thành và phát triển hành vi, thái độ ứng xử đúng đắn, thân thiện với môi trường.

- Bước đầu có thói quen gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ và tiết kiệm trong sinh hoạt hàng ngày.

- Biết quan tâm tới môi trường xung quanh, sống hoà hợp, gần gũi với thiên nhiên.

- Tích cực tham gia các hoạt động chăm sóc, bảo vệ môi trường phù hợp với lứa tuổi.

2. Phương pháp và các hình thức GDBVMT qua môn Đạo đức

- Trong dạy học tích hợp giáo dục GDBVMT qua môn Đạo đức cần theo h- ướng giáo dục quyền trẻ em và tiếp cận kĩ năng sống.

- Phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh qua các phương pháp dạy học phù hợp như trò chơi, thảo luận nhóm, Dự án, đóng vai, động não,...

- Chú trọng tổ chức dạy học trong môi trường tự nhiên và gắn với thực tiễn cuộc sống.

3. Mức độ tích hợp GDBVMT qua môn Đạo đức

a- Mức độ toàn phần

Đối với các bài đạo đức có mục tiêu, nội dung hoàn toàn về GDBVMT thì những bài đó có khả năng tích hợp ở mức độ toàn phần.

b- Mức độ bộ phận

Các bài Đạo đức có khả năng tích hợp ở mức độ bộ phận khi một bộ phận của bài có mục tiêu, nội dung phù hợp với giáo dục BVMT. GV cần giúp HS biết, hiểu và cảm nhận được nội dung GDBVMT qua nội dung của phần bài học đó mà không làm ảnh hưởng tới mục tiêu của bài.

c- Mức độ liên hệ

Đối với các bài Đạo đức không trực tiếp nói về GDBVMT nhưng nội dung có thể liên hệ BVMT, khi đó, GV có thể gợi mở vấn đề liên quan đến BVMT . Tuy nhiên, GV cũng cần xác định rõ: đây là yêu cầu “tích hợp” theo hướng liên hệ và

hệ lan man, “sa đà” hoặc gượng ép, khiên cưỡng, không phù hợp với đặc trưng môn học.

* Nội dung GDBVMT trong môn Đạo đức Lớp 1:

- Giáo dục HS biết giữ gìn vệ sinh thân thể, ăn mặc sạch sẽ; Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập bền đẹp.

- Giáo dục các em lòng yêu quý, gần gũi thiên thiên, ý thức bảo vệ các loài cây và hoa; BVMT xanh-sạch-đẹp qua các hành vi, thái độ ứng xử với môi trờng. Cụ thể:

Tên bài Nội dung tích hợp Mức độ

2 - Gọn gàng

sạch sẽ - Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ thể hiện người có nếpsống, sinh hoạt văn hóa, góp phần giữ gìn vệ sinh

MT, làm cho MT thêm sạch, đẹp, văn minh.

- Liên hệ

3- Giữ gỡn sách vởđồ dùng học tập đồ dùng học tập

- Giữ gìn sách, vở, đồ dùng học tập cẩn thận, sạch đẹp là một việc làm góp phần tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, giữ gìn, bảo vệ môi trường, góp phần làm cho môi trường phát triển bền vững.

- Liên hệ

4- Gia đình em - Gia đình chỉ có hai con là hạn chế gia tăng dânsố, góp phần giữ gỡn , ổn định và BVMT. - Liên hệ

14- Bảo vệ cây vàhoa nơi công cộng hoa nơi công cộng

- Yêu quý và gần gũi với thiên nhiên, yêu thích các loài cây và hoa.

- Không đồng tình với các hành vi, việc làm phá hoại cây và hoa nơi công cộng.

- Thái độ ứng xử thân thiện với môi trường qua bảo vệ các loài cây và hoa

- Toàn phần

* Nội dung tích hợp GDBVMT trong môn Đạo đức ở lớp 2 bao gồm :

1. Giáo dục học sinh nếp sống gọn gàng, ngăn nắp là góp phần BVMT. 2. Giáo dục cho các em biết giữ gìn vệ sinh nhà ở, trường lớp ; tôn trọng quy định trật tự vệ sinh nơi công cộng là góp phần BVMT.

3. Giáo dục học sinh biết yêu quý, bảo vệ, chăm sóc các loài vật có ích là góp phần BVMT . * Cụ thể:

3-Gọn gàng ngăn nắp

- Sống gọn gàng, ngăn nắp làm cho MT nhà cửa và xung quanh thêm sạch sẽ, góp phần làm

sạch, đẹp môi trường, bảo vệ môi trường. - Liên hệ

4-Chăm làm việc nhà

- Chăm làm việc nhà phù hợp với lứa tuổi và khả như: quét dọn nhà cửa, sân vườn, rửa ấm chén, chăm sóc cây trồng, vật nuôi,... là làm môi trường xung quanh thêm sạch, đẹp, góp phần bảo vệ MT

- Bộ phận

7. Giữ gìn trường lớpsạch đẹp sạch đẹp

- Tham gia và nhắc nhở mọi người giữ gìn tr- ường lớp sạch đẹp là góp phần làm MT lớp học và nhà trường trong lành, sạch, đẹp, góp phần BVMT.

- Toàn phần

8- Giữ gìn trật tự, vệsinh nơi công cộng sinh nơi công cộng

- Tham gia và nhắc nhở bạn bè trật tự, giữ gìn vệ sinh nơi công cộng là góp phần làm cho môi trường nơi công cộng sạch, đẹp, văn minh, góp phần BVMT.

- Toàn phần

14- Bảo vệ loài vật cóích ích

- Tham gia và nhắc nhở mọi người gĩ gìn ,bảo vệ loài vật có ích là góp phần bảo vệ sự cân bằng sinh thái, MT, thân thiện với MT và góp phần BVMT tự nhiên.

- Toàn phần

* Nội dung tích hợp GDBVMT trong môn Đạo đức ở lớp 3 bao gồm :

1. Giáo dục học sinh có ý thức và tích cực tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường do nhà trường, lớp hoặc địa phương tổ chức.

2. Giáo dục HS biết tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước là góp phần bảo vệ môi trường.

3. Giáo dục HS biết, hiểu và tham gia bảo vệ, chăm sóc cây trồng, vật nuôi là góp phần bảo vệ MT, giữ gìn sự cân bằng sinh thái.

Tên bài Nội dung tích hợp Mức độ

Bài 6: Tích cực tham gia việc lớp, việc

trường

- Tích cực tham gia và nhắc nhở các bạn tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường do nhà trường, lớp tổ chức

- Liên hệ

Bài 9: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế

- Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế trong các hoạt động bảo vệ môi trường, làm cho môi trư- ờng thêm xanh, sạch, đẹp.

- Liên hệ

Bài 13: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nớc

- Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước là góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, làm cho môi tr- ường thêm sạch đẹp, góp phần BVMT

Toàn phần

Bài14: Chăm sóc cây trồng vật nuôi

- Tham gia bảo vệ, chăm sóc cây trồng, vật nuôi là góp phần phát triển, giữ gìn và bảo vệ môi trường.

1. Giáo dục học sinh có ý thức trong việc sử dụng tiết kiệm tiền của và thời gian. Sử dụng tiết kiệm tiền của và thời gian là góp phần sử dụng tiết kiệm và hiệu quả sản phẩm lao động của con người, góp phần bảo vệ MT.

2. Giáo dục học sinh biết yêu quê hương đất nước, tích cực tham gia xây dựng quê hương, đất nước.

3. Giáo dục học sinh biết bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng, di sản thiên nhiên, văn hoá…là góp phần bảo vệ môi trường. Cụ thể:

Tên bài Nội dung tích hợp Mức độ

Bài 3. Biết bày tỏ ý kiến

- Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em, trong đó có vấn đề môi trường.

- HS cần biết bày tỏ ý kiến với cha mẹ, với thầy cô giáo, với chính quyền địa phương về môi trường sống của em trong gia đình ; về môi tr- ường lớp học, trường học ; về môi trường ở cộng đồng địa phương,…

- Liên hệ

Bài 4: Tiết kiệm tiền của

- Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước,... trong cuộc sống hằng ngày là góp phần bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.

- Bộ phận

Bài 11: Giữ gìn các công trình công

cộng

- GD các em biết và thực hiện giữ gìn các công trình công cộng có liên quan trực tiếp đến môi trường và chất lượng cuộc sống.

- Chúng ta cần phải bảo vệ, giữ gìn bằng những việc làm phù hợp với khả năng của bản thân.

- Bộ phận

Bài 14: Bảo vệ môi trường

- Sự cần thiết phải BVMT và trách nhiệm tham gia BVMT của HS.

- Những việc cần làm để BVMT ở nhà, lớp học,

trường học và nơi công cộng - Toàn phần

*

* Nội dung tích hợp GDBVMT trong môn Đạo đức ở lớp 5 bao gồm:

- Giáo dục học sinh tích cực tham gia các hoạt động BVMT phù hợp với khả năng để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, quê hương.

- Giáo dục học sinh có ý thức và biết ủng hộ các nhà chức trách thi hành các công việc về bảo vệ môi trường.

- Giáo dục học sinh biết bảo vệ môi trường xung quanh Cụ thể:

Tên bài Nội dung tích hợp Mức độ Bài 8: Hợp tác

với những người xung

quanh

- Biết hợp tác với bạn bè và mọi người để bảo vệ môi trư-

ờng gia đình, nhà trường, lớp học và địa phương. - Liên hệ

Bài 9. Em yêu quê hơng

- Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường là

thể hiện tình yêu quê hương. - Liên hệ

Bài 11: Em yêu Tổ quốc Việt

Nam

- Một số di sản (thiên nhiên) thế giới của Việt Nam và một số công trình lớn của đất nước có liên quan đến môi trường như: Vịnh Hạ Long, Phong Nha- Kẻ Bàng, Thuỷ điện Sơn La, Thuỷ điện Trị An,..; Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường là thể hiện tình yêu đất n- ước.

- Liên hệ

Bài 13: Em tìm hiểu về Liên

Hợp Quốc

- Một số hoạt động của Liên Hợp Quốc trong lĩnh vực

bảo vệ môi trường ở Việt Nam và trên thế giới. - Liên hệ

Bài 14: Bảo vệ tài nguyên thiên

nhiên

- Một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa ph- ương. Vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống con người.

- Trách nhiệm của HS trong việc tham gia giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (phù hợp với khả năng).

- Toàn phần

45

* Thực hiện soạn giáo án

* Để dạy tốt các bài Đạo đức tích hợp nội dung GDBVMT, khi soạn giáo án cần lưu y một số điểm sau:

1. Xác định Mục tiêu

* Để xác định được mục tiêu của một bài Đạo đức cần trả lời được các câu hỏi sau: - Bài học cung cấp được những kiến thức gì về MT và BVMT ?

- Bài học góp phần rèn luyện kĩ năng, hành vi BVMT cho học sinh như thế nào?- Bài học giáo dục tình cảm đạo dức, hành vi BVMT cho học sinh như thế nào? - Bài học giáo dục tình cảm đạo dức, hành vi BVMT cho học sinh như thế nào?

2.Nghiên cứu nội dung bài

Một phần của tài liệu TÍCH HỢP, LỒNG GHÉP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG CÁC MÔN HỌC Ở CẤP TIỂU HỌC (Trang 40 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w