CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Kiểm tra bài cũ: (5’)

Một phần của tài liệu GIAO AN TUAN 10_4 (Trang 26 - 28)

A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Kiểm tra vở bài tập của HS.

B. Dạy học bài mới

1) Giới thiệu - ghi đầu bài 1’ - Nêu mục tiêu, ghi đầu bài.

2) So sánh giá trị của hai biểu thức (5’)

- Gọi HS đứng tại chỗ tính và so sánh các cặp phép tính

- GV kết luận: Vậy hai phép tính nhân có thừa số giống nhau thì luôn bằng nhau.

3) Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân (6’)

- GV treo bảng số.

- Y/ cầu HS tính giá trị của a x b và b x a để điền vào bảng.

+ Vậy giá trị của biểu thức a x b luôn ntn so với giá trị của biểu thức b x a?

=> Ta có thể viết: a x b = b x a

- HS chữa bài 1,2 trong vở bài tập - Lớp nhận xét sửa chữa

- HS ghi đầu bài vào vở - Tính và so sánh: 3 x 4 = 12; 4 x 3 = 12 *Vậy: 3 x 4 = 4 x 3 . 2 x 6 = 12; 6 x 2 = 12 *Vậy : 2 x 6 = 6 x 2 7 x 5 = 35; 5 x 7 = 35 *Vậy : 7 x 5 = 5 x 7 - Học sinh lên bảng a b a x b b x a 4 8 4 x 8 = 32 8 x 4 = 32 6 7 6 x 7 = 42 7 x 6 = 42 5 4 5 x 4 = 20 4 x 5 = 20 + Giá trị của biểu thức a x b luôn bằng giá trị của biểu thức b x a .

+ Em có nhận xét gì về các thừa số trong hai tích a x b và b x a?

+ Khi đổi chỗ các thừa số của tích a x b cho nhau thì ta được tích nào? + Khi đó giá trị của a x b có thay đổi không?

+ Vậy khi ta đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó thể nào?

- GV kết luận ghi bảng.

4) Luyện tập, thực hành: (18’)

Bài 1

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV viết 4 x 6 = 6 x  và yêu cầu HS điền số thích hợp vào  .

- Vì sao lại điền số 4 vào ô trống ? - GV yêu cầu HS tự làm tiếp các phần còn lại của bài, sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.

Bài 3

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV viết lên bảng biểu thức 4 x 2145 và yêu cầu HS tìm biểu thức có giá trị bằng biểu thức này.

+ Em đã làm thế nào để tìm được 4 x 2145 = (2100 + 45) x 4 ?

- HS làm tiếp bài, áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tìm các biểu thức có giá trị bằng nhau. - GV yêu cầu HS giải thích vì sao các biểu thức c = g và e = b.

- GV nhận xét và cho điểm HS.

- Học sinh đọc: a x b = b x a

+ Hai tích đều có thừa số là a và b nhưng vị trí khác nhau.

+ Ta được tích b x a .

+ Giá trị của biểu thức a x b không thay đổi.

*Khi ta đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.

- Học sinh nhắc lại.

- Điền số thích hợp vào ô trống:. - HS điền số 4.

- Vì khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi. Tích 4 x 6 = 6 x  . Hai tích này có chung một thừa số là 6 vậy thừa số còn lại 4 =  nên ta điền 4 vào  .

- Làm bài vào VBT và kiểm tra bài của bạn.

- Tìm hai biểu thức có giá trị bằng nhau.

- HS tìm và nêu:

4 x 2145 = (2100 + 45) x 4

+ Tính giá trị của các biểu thức thì 4 x 2145 và (2 100 + 45) x 4 cùng có giá trị là 8580.

+ Ta nhận thấy hai biểu thức cùng có chung một thừa số là 4, thừa số còn lại 2145 = (2100 + 45), vậy theo tính chất giao hoán thì hai biểu thức này bằng nhau.

- HS làm bài.

+ Vì 3964 = 3000 +964 và 6 = 4 + 2 mà khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi nên 3964 x 6 = (4 + 2) x (3000 + 964). + Vì 5 = 3 + 2 mà khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi nên ta có

Bài 4 - HS suy nghĩ và tự tìm số để điền vào chỗ trống. - Với HS kém thì GV gợi ý: Ta có a x  = a, thử thay a bằng số cụ thể ví dụ a = 2 thì 2 x  = 2, ta điền 1 vào  , a = 6 thì 6 x  = 6, ta cũng điền 1 vào  , … vậy  là số nào ? Ta có a x  = 0, thử thay a bằng số cụ thể ví dụ a = 9 thì 9 x  = 0, ta điền 0 vào  , a = 8 thì 8 x  = 0, vậy ta điền 0 vào  , … vậy số nào nhân với mọi số tự nhiên đều cho kết quả là 0 ?

- Nêu kết luận về phép nhân có thừa số là 1, có thừa số là 0.

C. Củng cố dặn dò (3’) : - Nhận xét giờ học.

- Về làm bài tập trong vở bài tập.

10287 x 5 = (3 +2) x 10287. - HS làm bài:

a x 1 = 1 x a = a a x 0 = 0 x a = 0

1 nhân với bất kì số nào cũng cho kết quả là chính số đó; 0 nhân với bất kì số nào cũng cho kết quả là 0.

- Về nhà làm lại bài tập vào vở.

---Lịch sử Lịch sử

BÀI 10: CUỘC KHÁNG CHIẾN

CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT ( 981)I. MỤC TIÊU : I. MỤC TIÊU :

- HS biết Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước, hợp với lòng dân.

- Nắm được diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất. Biết kể lại một số sự kiện trong bài.

- HS biết đôi nét về Lê Hoàn. Ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến.

* Biển – đảo: Biết được một lần nữa cũng tại sông Bạch Đằng ở Quảng Ninh

ông cha ta lại đánh tan quân Tống xâm lược cũng bằng kế đóng cọc xuống sông dựa vào thủy triều.

- Giáo dục ý thức giữ gìn và bảo vệ di tích lịch sử.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình trong SGK phóng to. - PHT của HS

Một phần của tài liệu GIAO AN TUAN 10_4 (Trang 26 - 28)