Phần văn học Trung đại Việt Nam

Một phần của tài liệu bo de van 9 qua chi tiet (Trang 51 - 56)

Chuyện người con gỏi Nam xương

(Trớch “Truyền kỡ mạn lục” – Nguyễn Dữ) I/ Vài nột về tỏc giả, tỏc phẩm

? Nờu những hiểu biết của em về tỏc giả và tỏc phẩm.

1. Nguyễn Dữ là nhà văn tiờu biểu của VHVN nửa đầu thế kỉ XVI. Đõy là thời kỡ xó hội phong kiến Việt Nam cú nhiều biến động và khủng hoảng. Những giỏ trị chớnh thống của Nho giỏo bị nghi ngờ, đảo lộn. Đặc biệt chiến tranh giữa cỏc tập đoàn phong kiến Lờ – Trịnh – Mạc gõy ra những loạn lạc, rối ren liờn miờn trong đời sống xó hội. Giống như nhiều tri thức khỏc của thời đại mỡnh. Nguyễn Dữ chỏn nản và bi phẫn trước thời cuộc. Chớnh vỡ thế, sau khi đỗ Hương Cống, ụng chỉ làm quan một năm rồi cỏo quan về ở ẩn. ? Thể loại truyền kỡ

+ Truyền kỡ: là thể loại văn xuụi tự sự cú nguồn gốc từ Trung Quốc, thịnh hành từ thời Đường. Truyền kỡ thường dựa vào những cốt truyện dõn gian hoặc dó sử. Trờn cơ sở đú, nhà văn hư cấu, sắp xếp lại cỏc tỡnh tiết, tụ đõm thờm cỏc nhõn vật… ở truyền kỡ, cú sự đan xen giữa thực và ảo. Đặc biệt, cỏc yếu tố kỡ ảo trở thành phương thức khụng thể thiếu để phản ỏnh hiện thực và kớ thỏc những tõm sự, những trải nghiệm của nhà văn. “Truyền kỡ mạn lục” của Nguyễn dữ là tỏc phẩm tiờu biểu cho thể loại truyền kỡ ở Việt

Nam.

? Tỏc phẩm “Chuyện người con gỏi Nam Xương”

2. Là một trong 20 tỏc phẩm của “Truyền kỡ mạn lục”. Qua cuộc đời của Vũ Nương, Nguyễn Dữ tố cỏo cuộc chiến tranh phi nghĩa đó làm vỡ tan hạnh phỳc lứa đụi, đồng thời thể hiện sự cảm thụng sõu sắc với khỏt vọng hạnh phỳc cũng như bi kịch của người phụ nữ trong xó hội xưa. Tỏc phẩm cũng là sự suy ngẫm, day dứt trước sự mong manh của hạnh phỳc trong kiếp người đầy bất trắc.

3. Tỏc phẩm cho thấy nghệ thuật xõy dựng tớnh cỏch nhõn vật già dặn. Sự đan xen thực ảo một cỏch nghệ thuật, mang tớnh thẩm mĩ cao.

II/ Hướng dẫn tiếp nhận

Chuyện người con gỏi Nam Xương là một truyện ngắn đặc sắc cả về nội dung lẫn nghệ thuật trong tỏc phẩm Truyền kỡ mạn lục của Nguyễn Dữ. Truyện đó thể hiện được sự phối hợp hài hoà giữa chất hiện thực (cõu chuyện được lưu truyền trong dõn gian) với những nột nghệ thuật đặc trưng của thể loại truyền kỡ (yếu tố kỡ lạ hoang đường). 1. Giỏ trị của tỏc phẩm :

? Nờu giỏ trị hiện thực của tỏc phẩm 1.1Giỏ trị hiện thực

a. Tỏc phẩm đó đề cập tới số phận bi kịch của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến thụng qua hỡnh tượng nhõn vật Vũ Nương

Vốn là người con gỏi xuất thõn từ tầng lớp bỡnh dõn thuỳ mị, nết na ; tư dung tốt đẹp. Khi chồng đi lớnh. Vũ Nương một mỡnh vừa chăm súc, thuốc thang ma chay cho mẹ chồng vừa nuụi con, đảm đang, tận tỡnh, chu đỏo. Để rồi khi chàng Trương trở về, chỉ vỡ cõu núi ngõy thơ của bộ Đản mà trương Sinh đó nghi ngờ lũng thuỷ chung của vợ. Từ chỗ núi búng giú xa xụi, rồi mắng chửi, hắt hủi và cuối cựng là đuổi Vũ Nương ra khỏi nhà, Trương Sinh đó đẩy Vũ Nương tới bước đường cựng quẫn và bế tắc, phải chọn cỏi chết để tự minh oan cho mỡnh.

b. Truyện cũn phản ỏnh hiện thực về XHPKN với những biểu hiện bất cụng vụ lớ. Đú là một xó hội dung tỳng cho quan niệm trọng nam khinh nữ, để cho Trương Sinh – một kẻ thất học, vũ phu ngang nhiờn chà đạp lờn giỏ trị nhõn phẩm của người vợ hiền thục nết na.

- Xột trong quan hệ gia đỡnh, thỏi độ và hành động của Trương Sinh chỉ là sự ghen tuụng mự quỏng, thiếu căn cứ (chỉ dựa vào cõu núi vụ tỡnh của đứa trẻ 3 tuổi, bỏ ngoài tai mọi lời thanh minh của vợ và lời can ngăn của hàng xúm).

- Nhưng xột trong quan hệ xó hội : hành động ghen tuụng của Trương Sinh khụng phải là một trạng thỏi tõm lớ bột phỏt trong cơn núng giận bất thường mà là hệ quả của một loại tớnh cỏch – sản phẩm của xó hội đương thời.

? Nguyờn nhõn của cỏi chết Vũ Nương

Nếu Trương Sinh là thủ phạm trực tiếp gõy nờn cỏi chết của Vũ Nương thỡ nguyờn nhõn sõu xa là do chớnh XHPK bất cụng – xó hội mà ở đú người phụ nữ khụng thể đứng ra để bảo vệ cho giỏ trị nhõn phẩm của mỡnh, và lời buộc tội, gỡ tội cho người phụ nữ bất hạnh ấy lại phụ thuộc vào những cõu núi ngõy thơ của đứa trẻ 3 tuổi (lời bộ Đản). Đú là chưa kể tới một nguyờn nhõn khỏc nữa : do CTPK – dự khụng được miờu tả trực

tiếp, nhưng cuộc CT ấy đó tỏc động hoặc trực tiếp hoặc giỏn tiếp tới số phận từng nhõn vật trong tỏc phẩm :

+ Người mẹ sầu nhớ con mà chết + VN và TS phải sống cảnh chia lỡa

+ Bộ Đản sinh ra đó thiếu thốn tỡnh cảm của người cha và khi cha trở về thỡ mất mẹ Đõy là một cõu chuyện diễn ra đầu thế kỉ XV (cuộc chiến tranh xảy ra thời nhà Hồ) được truyền tụng trong dõn gian, nhưng phải chăng qua đú, tỏc phẩm cũn ngầm phờ phỏn cuộc nội chiến đẫm mỏu trong xó hội đương thời (thế kỉ XVI).

? Nờu giỏ trị nhõn đạo

* Khỏi niệm nhõn đạo: lũng yờu thương, sự ngợi ca, tụn trọng giỏ trị, phẩm chất, vẻ đẹp, tài năng… và quyền lợi của con người.

1.2. Giỏ trịnhõn đạo: Biểu hiện trước hết là:

a. Thỏi độ ngợi ca, tụn trọng vẻ đẹp của người phụ nữ thụng qua hỡnh tượng nhõn vật Vũ Nương.

- Xuất thõn từ tầng lớp bỡnh dõn nhưng ở Vũ Nương đó hội tụ đầy đủ những phẩm chất tốt đẹp của người PNVN theo quan điểm Nho giỏo (cú đủ tam tũng, tứ đức).

- Đặc biệt tỏc giả đó đặt nhõn vật trong cỏc mối quan hệ để làm toỏt lờn vẻ đẹp ấy.

+ Với chồng: nàng là người vợ hiền thục luụn biết “Giữ gỡn khuụn phộp, khụng từng để lỳc nào vợ chồng phải đến thất hoà”.

+ Với con: nàng là người mẹ dịu dàng, giàu tỡnh yờu thương (chi tiết nàng chỉ búng mỡnh trờn vỏch và bảo đú là cha Đản cũng xuất phỏt từ tấm lũng người mẹ, để con trai mỡnh bớt đi cảm giỏc thiếu vắng tỡnh cảm của người cha)

+ Với mẹ chồng: nàng đó làm trũn bổn phận của một người con dõu hiếu thảo (thay chồng chăm súc mẹ, động viờn khi mẹ buồn, thuốc thang khi mẹ ốm, lo ma chay chu đỏo khi mẹ qua đời)

- Những phẩm chất tốt đẹp của Vũ Nương cũn được thể hiện ngay cả khi nàng sống cuộc sống của một cung nữ dưới thuỷ cung.

+ Sẵn sàng tha thứ cho Trương Sinh

+ Một mực thương nhớ chồng con nhưng khụng thể trở về vỡ đó nặng ơn nghĩa đối với Linh Phi…

Ta thấy, Nguyễn Dữ đó dành cho nhõn vật một thỏi độ yờu mến, trõn trọng qua từng trang truyện, từ đú khắc hoạ thành cụng hỡnh tượng nhõn vật người phụ nữ với đầy đủ những phẩm chất đẹp.

b. Cõu chuyện cũn đề cao triết lớ nhõn nghĩa ở hiền gặp lành qua phần kết thỳc cú hậu giống như rất nhiều những cõu chuyện cổ tớch Việt Nam.

- Với đặc trưng riờng của thể loại truyện truyền kỡ, Nguyễn dữ đó sỏng tạo thờm phần cuối của cõu chuyện. VN đó khụng chết, hay núi đỳng hơn, nàng được sống khỏc bỡnh yờn và tốt đẹp hơn ở chún thuỷ cung. Qua đú cú thể thấy rừ ước mơ của người xưa (cũng là của tỏc giả) về một xó hội cụng bằng, tốt đẹp mà ở đú, con người sống và đối xử với nhau bằng lũng nhõn ỏi, ở đú nhõn phẩm của con người được tụn trọng đỳng mức. Oan thỡ phải được giải, người hiền lành lương thiện như Vũ Nương phải được hưởng hạnh

phỳc.

? Nờu giỏ trị nghệ thuật của tỏc phẩm 1.3 Giỏ trị nghệ thuật:

- Đõy là một tỏc phẩm được viết theo lối truyện truyền kỡ tớnh chất truyền kỡ được thể hiện qua kết cấu hai phần:

+ Vũ nương ở trần gian + Vũ Nương ở thuỷ cung

Với kết cõu hai phần này, tỏc giả đó khắc hoạ được một cỏch hoàn thiờn vẻ đẹp hỡnh tượng nhõn vật Vũ Nương.

Mặt khỏc, cũng như kết cấu của truyện cổ tớch Tấm Cỏm Kết cõu hai phần ở “Chuyện người con gỏi Nam Xương” đó gúp phần thể hiện khỏt vọng về lẽ cụng bằng trong cuộc đời (ở hiền gặp lành). Tuy nhiờn, nếu cụ Tấm sau những lần hoỏ thõn đó được trở về vị trớ hoàng hậu, sống hạnh phỳc trọn đời thỡ Vũ nương lại chỉ thoỏng hiện về rồi vĩnh viễn biến mất.

- Chất hoang đường kỡ ảo cuối truyện hỡnh như cũng làm tăng thờm ý nghĩa phờ phỏn đối với hiện thực: dự oan đó được giải nhưng người đó chết thỡ khụng thể sống lại được Do đú, bài học giỏo dục đối với những kẻ như Trương Sinh càng thờm sõu sắc hơn. Ngoài ra cũn phải kể đến nghệ thuật tạo tớnh kịch trong cõu chuyện mà yếu tố thắt nỳt và gỡ nỳt của tấn kịch ấy chỉ là cõu núi của một đứa trẻ 3 tuổi (Bộ Đản). Qua đú thể hiện sự bất cụng vụ lớ đối với người phụ nữ trong xó hội ấy.

III/ Thực hành luyện tập Đề bài

Giỏ trị nhõn đạo trong “chuyện người con gỏi Nam Xương” của Nguyễn Dữ I/ Tỡm hiểu đề

- Đề yờu cầu phõn tớch một giỏ trị nội dung của tỏc phẩm – giỏ trị nhõn đạo. Giỏ trị nhõn đạo thể hiện trong tỏc phẩm văn chương cũn gọi là giỏ trị nhõn văn.

- Văn học trung đại Việt Nam thường biểu hiện tiếng núi nhõn văn ở sự trõn trọng mọi phẩm giỏ con người, đồng tỡnh thụng cảm với khỏt vọng của con người, đồng cảm với số phận bi kịch của con người và lờn ỏn những thế lực bạo tàn chà đạp lờn con người

- Dựa vào những điều cơ bản trờn,người viết soi chiếu và “Chuyện người con gỏi Nam Xương” để phõn tớch những biểu hiện cụ thể về nội dung nhõn văn trong tỏc phẩm. Từ đú đỏnh giỏ những đúng gúp của Nguyễn Dữ vào tiếng núi nhõn văn của văn học thời đại ụng.

- Tuy cần dựa vào số phận bi thương của nhõn vật Vũ Nương để khai thỏc vấn đề, nhưng nội dung bài viết phải rộng hơn bài phõn tớch nhõn vật, do đú cỏch trỡnh bày phõn tớch cũng khỏc.

II/ Dàn bài chi tiết A- Mở bài:

- Từ thế kỉ XVI, xó hội phong kiến Việt Nam bắt đầu khủng hoảng, vấn đề số phận con người trở thành mối quan tõm của văn chương, tiếng núi nhõn văn trong cỏc tỏc phẩm văn chươngngày càng phỏt triển phong phỳ và sõu sắc.

- “Truyền kỡ mạn lục” của Nguyễn Dữ là một trong số đú. Trong 20 thiờn truyện của tập truyền kỡ, “chuyện người con gỏi Nam Xương” là một trong những tỏc phẩm tiờu biểu cho cảm hứng nhõn văn của Nguyễn Dữ.

B- Thõn bài:

1. Tỏc giả hết lời ca ngợi vẻ đẹp của con người qua vẻ đẹp của Vũ Nương, một phụ nữ bỡnh dõn

- Vũ Nương là con nhà nghốo (“thiếp vốn con nhà khú”), đú là cỏi nhỡn người khỏ đặc biệt của tư tưởng nhõn văn Nguyễn Dữ.

- Nàng cú đầy đủ vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam: thuỳ mị, nết na. Đối với chồng rất mực dịu dàng, đằm thắm thuỷ chung; đối với mẹ chồng rất mực hiếu thảo, hết lũng phụ dưỡng; đúi với con rất mực yờu thương.

- Đặc biệt, một biểu hiện rừ nhất về cảm hứng nhõn văn, nàng là nhõn vật để tỏc giả thể hiện khỏt vọng về con người, về hạnh phỳc gia đỡnh, tỡnh yờu đụi lứa:

+ Nàng luụn vun vộn cho hạnh phỳc gia đỡnh.

+ Khi chia tay chồng đi lớnh, khụng mong chồng lập cụng hiển hỏch để được “ấn phong hầu”, nàng chỉ mong chồng bỡnh yờn trở về.

+ Lời thanh minh với chồng khi bị nghi oan cũg thể hiện rừ khỏt vọng đú: “Thiếp sở dĩ nương tựa và chàng vỡ cú cỏi thỳ vui nghi gia nghi thất”

Túm lại : dưới ỏnh sỏng của tư tưởng nhõn vănđó xuất hiện nhiều trong văn chương, Nguyễn Dữ mới cú thể xõy dựng một nhõn vật phụ nữ bỡnh dõn mang đầy đủ vẻ đẹp của con người. Nhõn văn là đại diện cho tiếng núi nhõn văn của tỏc giả.

2. Nguyễn Dữ trõn trọng vẻ đẹp của Vũ Nương bao nhiờu thỡ càng đau đớn trước bi kịch cuộc đời của nàng bấy nhiờu.

- Đau đớn vỡ nàng cú đầy đủ phẩm chất đỏng quý và lũng tha thiết hạnh phỳc gia đỡnh, tận tuỵ vun đắp cho hạnh phỳc đú lại chẳng được hưởng hạnh phỳc cho xứng với sự hi sinh của nàng:

+ Chờ chồng đằng đẵng, chồng về chưa một ngày vui, súng giú đó nổi lờn từ một nguyờn cớ rất vu vơ (Người chồng chỉ dựa vào cõu núi ngõy thơ của đứa trẻ đó khăng khăng kết tội vợ).

+ Nàng hết mực van xin chàng núi rừ mọi nguyờn cớ để cởi thỏo mọi nghi ngờ; hàng xúm rừ nỗi oan của nàng nờn kờu xin giỳp, tất cả đều vụ ớch. Đến cả lời than khúc xút xa tột cựng “Nay đó bỡnh rơi trõm góy,… sen rũ trong ao, liễu tàn trước giú,… cỏi ộn lỡa đàn,…” mà người chồng vẫn khụng động lũng.

+ Con người ttrong trắng bị xỳc phạm nặng nề, bị dập vựi tàn nhẫn, bị đẩy đến cỏi chết oan khuất

Bi kịch đời nàng là tấn bi kịch cho cỏi đẹp bị◊ chà đạp nỏt tan, phũ phàng.

3. Nhưng với tấm lũng yờu thương con người, tỏc giả khụng để cho con người trong sỏng cao đẹp như nàng đó chết oan khuất.

- Mượn yếu tố kỡ ảo của thể loại truyền kỡ, diễn tả Vũ Nương trở về để được rửa sạch nỗi oan giữa thanh thiờn bạch nhật, với vố đẹp cũn lộng lẫy hơn xưa.

- Nhưng Vũ Nương được tỏi tạo khỏc với cỏc nàng tiờn siờu thực : nàng vẫn khỏt vọng hạnh phỳc trần thế (ngậm ngựi, tiếc nuối, chua xút khi núi lời vĩnh biệt “thiếp chẳng thể

về với nhõn gian được nữa”.

- Hạnh phỳc vẫn chỉ là ước mơ, hiện thực vẫn quỏ đau đớn (hạnh phỳc gia đỡnh tan vỡ, khụng gỡ hàn gắn được).

4. Với niềm xút thương sõu sắc đú, tỏc giả lờn ỏn những thế lkực tàn ỏc chà đạp lờn khỏt vọng chớnh đỏng của con người.

- XHPK với những hủ tục phi lớ (trọng nam khinh nữ, đạo tũng phu,…) gõy bao nhiờu bất cụng. Hiện thõn của nú là nhõn vật Trương Sinh, người chồng ghen tuụng mự quỏng, vũ phu.

- Thế lực đồg tiền bạc ỏc (Trương Sinh con nhà hào phỳ, một lỳc bỏ ra 100 lạng vàng để cưới Vũ Nương). Thời này đạo lớ đó suy vi, đồng tiền đó làm đen bạc tỡnh nghĩa con người.

Nguyễn Dữ tỏi tạo truyện cổ Vợ chàng Trương, cho nú mạng◊ dỏng dấp của thời đại ụng, XHPKVN thế kỉ XVI.

C- Kết bài:

- “Chuyện người con gỏi Nam Xương” là một thiờn truyền kỡ giàu tớnh nhõn văn. Truyện tiờu biểu cho sỏng tạo của Nguyễn Dữ về số phận đầy tớnh bi kịch của người phị nữ trong chế độ phong kiến.

- Tỏc giả thấu hiểu nỗi đau thương của họ và cú tài biểu hiện bi kịch đú khỏ sõu sắc.

Một phần của tài liệu bo de van 9 qua chi tiet (Trang 51 - 56)

w