Giải pháp Thể chế hóa các văn bản pháp quy và thủ tục cấp giấy phép

Một phần của tài liệu 1_dotruongquan(1) (Trang 82 - 84)

Theo ý kiến của một số nhà nghiên cứu đã đánh giá về tình hình hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hóa ở nƣớc ta trong thời gian qua nhƣ sau:

Thời gian qua, hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hóa ở nƣớc ta có dấu hiệu đi chệch hƣớng chỉ đạo của nhà nƣớc và hƣớng dẫn của Bộ văn hóa và thông tin, đã làm nảy sinh nhiều tiêu cực về tệ nạn xã

hội, có nơi “điểm nóng” kéo dài và tồn tại nhiều năm liền, nhƣng chƣa kịp thời dập tắt. [35, tr.34].

Trên thực tế một mặt, do buông lỏng trong quản lý hoạt động dịch vụ karaoke ngay từ cơ sở, xã, phƣờng, khu phố. Chính quyền địa phƣơng đều biết hiện tƣợng đó, nhƣng chƣa đƣợc xử lý nghiêm.

Một số cơ sở karaoke đƣợc “bảo kê” và dựa vào thế lực của những ngƣời có chức vụ, tồn tại hoạt động nhiều năm liền, nhƣng chƣa đƣợc kịp thời giải quyết những hạn chế, tiêu cực gây bức xúc trong dƣ luận, làm ảnh hƣởng đến trật tự của cộng đồng.

Mặt khác, hệ thống văn bản pháp quy nhà nƣớc về hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hóa (trong đó có karaoke) thực hiện trong một thời gian dài, nên các quy định, điều kiện thi hành không còn phù hợp với tình hình mới nhƣng chƣa đƣợc điều chỉnh kịp thời, nên mỗi địa phƣơng triển khai áp dụng khác nhau, không có sự thống nhất đã làm giảm hiệu lực của văn bản.

Thị xã Phú Thọ đang trong quá trình phát triển lên thành phố, do vậy việc thể chế hóa các văn bản pháp quy trong quản lý hoạt dịch vụ văn hóa và karaoke là nhiệm vụ bắt buộc. Muốn giải quyết đƣợc vấn đề này thì thị xã Phú Thọ cần thực hiện nhiệm vụ cụ thể sau:

Trên cơ sở các văn bản pháp quy của nhà nƣớc và các văn bản của cơ quan quản lý cấp trên theo ngành dọc về các điều khoản quy định hoạt động kinh doanh karaoke cần đƣợc vận dụng và cụ thể hóa vào tình hình, đặc điểm, điều kiện của địa phƣơng.

Đây là quá trình đòi hỏi sự quan tâm đặc biệt của lãnh đạo và quản lý ở địa phƣơng. Vì đã từ lâu việc ban hành, triển khai văn bản của nhà nƣớc vào thực tế luôn gặp nhiều khó khăn bất cập.

Các văn bản của Nhà nƣớc nội dung phần lớn mang tính chất định hƣớng và chỉ đạo. Do vậy, khi áp dụng vào đặc điểm tình hình cụ thể của địa phƣơng thƣờng xảy ra nhiều bất cập.

Trong quá trình thực hiện phải căn cứ vào tình hình thực tế điều kiện cụ thể, đặc điểm của từng địa phƣơng, cơ sở, có tính đến điều kiện kinh tế, cơ sở vật chất, hạ tầng.

Thị xã Phú Thọ có đặc thù riêng, diện tích nhỏ hẹp, dân cƣ tập trung và có truyền thống kinh doanh, nhân dân nơi đây sớm đƣợc tiếp súc với kinh tế hàng hóa và thị trƣờng. Nơi đây có khả năng tiếp thu và phát triển kinh doanh dịch vụ cao. Do vậy việc cụ thể hóa các văn bản pháp quy trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ văn hóa là điều kiện tiên quyết, tạo điều kiện để các chủ cơ sở kinh doanh có thể yên tâm trong hoạt động kinh doanh của mình. Chính quyền địa phƣơng và các ban ngành chức năng, nhất là Phòng VHTT sẽ chủ động hơn trong hoạt động quản lý dịch vụ văn hóa trên địa bàn.

Một phần của tài liệu 1_dotruongquan(1) (Trang 82 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(180 trang)
w