- Giới thiệu kí hiệu ampe kế trong sơ đồ mạch điện, bổ sung thêm kí hiệu chốt (+), chốt (+) của Ampe kế
- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ mạch điện hình 24.3, chỉ rõ chốt (+), chốt (-) của ampe kế trên sơ đồ mạch điện.
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ, các HS khác nhận xét sơ đồ mạch điện của bạn trên bảng.
- Treo bảng số liệu hình 24.4, hãy cho biết ampe kế của nhóm em có thể dùng để đo cường độ dòng điện qua các dụng cụ nào? Tại sao?
Lưu ý HS khi dùng ampe kế để đo cường độ qua dụng cụ điện nào ta phải chọn Ampe kế có GHĐ phù hợp, nhưng trong các ampe kế đó ampe kế có GHĐ càng nhỏ, độ chính xác của kết quả đo càng cao.
- Hướng dẫn HS kiểm tra hoặc điều chỉnh để kim của ampe kế
- Vẽ sơ đồ mạch điện hình 24.3.
- 1 HS lên bảng vẽ sơ đồ, các HS khác thảo luận nhận xét bài làm của bạn.
- Dựa vào bảng số liệu và GHĐ của ampe kế nhóm mình để trả lời câu hỏi của GV.
- Lưu ý cách sử dụng Ampe kế.
III. Đo cường độ dòng điện: điện:
Kí hiệu ampe kế trong sơ đồ mạch điện :
Khi sử dụng ampe kế để đo cường độ dòng điện, cần chú ý :
+ Chọn ampe kế có GHĐ phù hợp với giá trị cường độ dòng điện muốn đo.
+ Phải điều chỉnh kim của ampe kế để chỉ đúng vạch số 0.
A
GV: Trần Ngọc Ứng Giáo án vật lí 7
chỉ đúng vạch số 0.
-H: Khi nào ta đọc giá trị của cường độ dòng điện?
-H: Đặt mắt đọc kết quả đo ntn để biết kết quả chính xác? - Yêu cầu HS nhắc lại một số điểm lưu ý khi sử dụng ampe kế.
- Yêu cầu HS các nhóm mắc thêm 1pin cho nguồn điện và tiến hành tương tự để cho CĐDĐ trong mạch trong trường hợp này, quan sát độ sáng của đèn hoàn thành mục C6 và trả lời câu C2.
- Khi kim của ampe kế đứng yên.
- Đặt mắt để che khuất ảnh của nó trong gương, đọc và ghi giá trị của cường độ dòng điện.
- 1 vài HS nhắc lại và tự ghi vào vở.
- TLN tiến hành thí nghiệm đo CĐDĐ và hoàn thành mục 6, câu C2.
C2 :Dòng điện chạy qua đèn có cường độ càng lớn thì đèn sáng càng mạnh và ngược lại.
+ Mắc ampe kế vào mạch điện sao cho chốt (+) của ampe kế với cực (+) của nguồn điện.
+ Khi đọc kết quả phải mắc sao cho kim che khuất ảnh của nó trong gương.
7’ Hoạt động 4 : Vận dụng.
- Yêu cầu 4 HS lên bảng làm câu C3 -> các HS còn lại làm vào vở bài tập -> thảo luận, nhận xét hoàn thành bài làm.
- Riêng câu C4 thì GV viết lên bảng thành 2 cột : cột 1 là GHĐ của một số ampe kế, 1 cột là giá trị cần đo để HS dùng gạch nối để chọn.
- Yêu cầu cá nhân HS đứng tại chỗ trả lời câu C5. - 4 HS lên bảng làm -> Các HS khác cùng làm ra vở -> nhận xét bài làm của bạn. C3: a) 0,175A = 175mA. b) 0,38A = 380mA. c) 1250mA = 1,25A. d) 280mA = 0,28A. - 1 HS lên bảng làm C4 : 2 – a, 3 – b, 4 - c - © trả lời câu C5 : chọn a. IV. Vận dụng : 3’ Hoạt động 5: Củng cố.
-H: Qua bài học hôm nay, các em ghi nhớ được điều gì ?
- Nhắc lại phần ghi nhớ của bài học.
4. Dặn dò (2’)* Bài cũ : * Bài cũ :
- Học thuộc bài theo vở ghi.
- Tự trả lời lại các câu hỏi từ C1 đến C5 SGK. - Làm các bài tập từ 24.1 -> 24.6 SBT. - Tìm hiểu phần Có thể em chưa biết.
* Bài mới : Nghiên cứu trước bài 25 – Hiệu điện thế.
IV .Rút kinh nghiệm,bổ sung:
GV: Trần Ngọc Ứng Giáo án vật lí 7
... ...
Ngày soạn : 20/ 03 / 2010
Tuần 30 - Tiết 29 : Bài 25 : HIỆU ĐIỆN THẾ I. Mục tiêu:
1. Kiến thức :
- Biết được ở hai cực của nguồn điện có sự nhiễm điện khác nhau và giữa chúng có một hiệu điện thế.
- Nêu được đơn vị của hiệu điện thế là Vôn (V).
- Sử dụng Vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai cực để hở của nguồn điện. 2. Kĩ năng : Mắc mạch điện theo hình vẽ, vẽ sơ đồ mạch điện.
3. Thái độ :
- Cẩn thận , kiên trì , trung thực. - Hợp tác trong hoạt động nhóm. - Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị :
1. GV:: - 1 số loại pin và ắc qui, đồng hồ vạn năng, tranh vẽ h.25.4, nguồn điện (2pin 1,5V) và đế lắp, 1 ampekế, 1 vônkế, 1 bóng đèn, 1 khoá, 7 dây nối. lắp, 1 ampekế, 1 vônkế, 1 bóng đèn, 1 khoá, 7 dây nối.
- Chuẩn bị cho cả lớp : 2 pin (1,5V) và đế lắp, 1 bóng đèn, 1 khoá, dây nối, 1 vôn kế, 1 ampe kế.
2. HS: Nghiên cứu trước bài mới ở nhà.III. Hoạt động dạy học: III. Hoạt động dạy học:
GV: Trần Ngọc Ứng Giáo án vật lí 7 3. Kiểm tra bài cũ:(7’)
a) Câu hỏi :
(1) Nêu đơn vị cường độ dòng điện, kí hiệu.
(2) Nêu công dụng của ampekế, cách nhận biết và cách mắc ampekế vào mạch điện. b) Đáp án :
(1) Đơn vị cường độ dòng điện là ampe (A) hoặc mA. (2) Ampekế dùng để đo cường độ dòng điện.
Nhận biết : Trên mặt ampe kế có ghi chữ A hoặc chữ mA.
Cách mắc : Mắc chốt (+) của ampekế vào cực dương của nguồn điện.
3. Bài mới :
Giới thiệu bài :(1’)
- Gọi HS đọc phần Mở đầu của bài.
- GV : Để trả lời được câu hỏi nêu ra ở phần này, chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay – bài :
Hiệu điện thế.
Tl Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động1: Tìm hiểu hiệu
điện thế và đơn vị hiệu điện thế.
- Thông báo : Giữa 2 cực của nguồn điện có 1 hiệu điện thế. -H: Nêu kí hiệu và đơn vị đo của hiệu điện thế ?
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu C1 dựa vào các loại pin và ắc qui cụ thể.
- Giới thiệu thêm : Ở các dụng cụ như ổn áp, máy biến thế còn có các ổ lấy điện ghi 220V, 110V, 12V, 9V, …
HS: Lưu ý.
- Nêu kí hiệu và đơn vị đo của hiệu điện thế.
- trả lời câu C1 : + pin tròn 1,5V.
+ ắc qui của xe máy 6V hoặc 12V.
+ giữa 2 lỗ của ổ lấy điện trong gia đình 220V.
HS: Nghe giới thiệu.
I. Hiệu điện thế :
- Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một hiệu điện thế.
- Hiệu điện thế được kí hiệu bằng chữ U.
- Đơn vị đo hiệu điện thế là Vôn (V) hoặc milivôn (mV), hoặc kilôvôn (kV). 1KV = 1000V ,
1mV = 0,001V.
Hoạt động 2: Tìm hiểu Vôn
kế.
- H: Vôn kế dùng để làm gì ? - Yêu cầu HS tìm hiểu Vôn kế.
- Đưa ra một số dụng cụ, ví dụ ampe kế, các đồng hồ đo điện, Vôn kế, yêu cầu HS nhận biết Vôn kế và giải thích.
- Yêu cầu HS trả lời mục 2,3,4
- Dùng để đo hiệu điện thế. - Tìm hiểu về vôn kế.
Ta nhận biết được Vôn kế dựa vào dấu hiệu : trên mặt Vôn kế có ghi chữ V.
- Nhận biết vôn kế qua một số dụng cụ đo ,giải thích.
II. Vôn kế :
- Vôn kế là dụng cụ dùng để đo hiệu điện thế. - Nhận biết : Trên mặt Vôn kế có ghi chữ V.
GV: Trần Ngọc Ứng Giáo án vật lí 7
của C2. -Trả lời C2: Vôn kế hình 25,2,a,b
dùng kim ; hình 25,2a là hiện số. a) GHD : 300V, ĐCNN : 25V. b) GHD : 20V, ĐCNN : 2,5V 4) Ở các chốt dây dẫn của Vôn kế có ghi dấu (+) và dấu (-).
Hoạt động 3 : Đo hiệu điện