Hại nặng: Những cây bị hại tập trung trên một diện tích 0,5ha; b)

Một phần của tài liệu Giáo trình nuôi dưỡng và bảo vệ rừng mđ02 trồng và khai thác rừng (Trang 45 - 46)

triển của cây rừng kể cả rừng trồng và rừng tự nhiên ;

c) Sâu hại rừng là các loại vi rút có hại, phá hoại sự sinh trưởng phát triển của cây rừng kể cả rừng trồng và rừng tự nhiên ;

d) Sâu hại rừng là các loại côn trùng có hại, phá hoại sự sinh trưởng phát triển của cây rừng kể cả rừng trồng và rừng tự nhiên ;

Câu 2: Đánh giá mức độ phá hại của sâu ăn lá như thế nào? a)

- Hại nhẹ: tán lá bị ăn hại dưới 1/5;

- Hại vừa: tán lá bị ăn hại từ 1/3 – 2/3;

- Hại nghiêm trọng: tán lá bị ăn trên 1/2; b) b)

- Hại nhẹ: tán lá bị ăn hại dưới 1/4;

- Hại vừa: tán lá bị ăn hại từ 1/2 – 2/3;

- Hại nghiêm trọng: tán lá bị ăn trên 1/3; c) c)

- Hại nhẹ: tán lá bị ăn hại dưới 1/3;

- Hại vừa: tán lá bị ăn hại từ 1/3 – 2/3;

- Hại nghiêm trọng: tán lá bị ăn trên 1/3; d) d)

- Hại nhẹ: tán lá bị ăn hại dưới 1/3;

- Hại vừa: tán lá bị ăn hại từ 1/5 – 2/3;

- Hại nghiêm trọng: tán lá bị ăn trên 1/3;

Câu 3: Đánh giá mức độ phá hại của sâu đục thân như thế nào? a)

- Hại nhẹ: có một vài cây bị hại;

- Hại vừa: những cây bị hại tập trung từ 3 – 5 cây;

- Hại nặng: Những cây bị hại tập trung trên một diện tích 0,5ha; b) b)

- Hại nhẹ: có một vài cây bị hại;

Một phần của tài liệu Giáo trình nuôi dưỡng và bảo vệ rừng mđ02 trồng và khai thác rừng (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)