Điều kiện sản xuất tại nơi thực nghiệm

Một phần của tài liệu Kiểm soát chất lượng chế bản cho bao bì kim loại in bằng phương pháp offset (Trang 67)

3.3.1. Điều kiện sản xuất

3.3.1.1. ều kiện in

 Điều kiện in chung.

B ng 3. 4. Điều kiện in của sản phẩm

Phƣơng pháp in Offset tờ rời

Vật liệu Thiếc tráng varnish

Máy in PRIMEX P452

Khuôn in Bản kẽm nhiệt

Mực in Mực offset thƣờng

Độ phân giải in 175 lpi

TAC 200%

ICC profile ISO Coated V2

- Máy in 2 màu nên TAC cao nhất của tờ in chỉ đạt 200%. - Do máy in chỉ in 2 màu nên ta thiết lập ICC tƣơng tự nhƣ in trên giấy tráng phủ.

 Máy in PRIMEX P452.

B ng 3. 5. Thông số máy in PRIMEX P452

Tốc độ máy 7.500 tờ/h

Khổ thiếc tối đa 1145mm x 950mm x 0,4mm Khổ thiếc tối thiểu 710mm x 510mm x 0.12mm Vùng in tối đa 1135mm x 945mm

49

Số đơn vị in 2 đơn vị

 Máy tráng PRIMEX C542.

B ng 3. 6. Thông số máy tráng PRIMEX C542

Tốc độ máy 8.400 tờ/h

Khổ thiếc tối đa 1145mm x 950mm x 0,6mm

Khổ thiếc tối thiểu 680mm x 473mm x 0.12mm

 Hệ thống sấy nhiệt.

B ng 3. 7. Thông số hệ thống sấy nhiệt Huayu X08A

Nhiệt độ sấy tối đa 225oC

Khổ thiếc tối đa 1145mm x 965mm

Khổ thiếc tối thiểu 712mm x 508mm

Nhíp 0.16-0.5 mm

Số lò sấy sử dụng - Bộ phận tráng 3 lò. - Bộ phận in 2 lò.

3.3.1.2. ều kiện thành phẩm

 Hệ thống truyền tự động của Golden Eagle.

B ng 3. 8. Thông số hệ thống thành phẩm Golden Eagle

Chiều cao thùng, lon 65-320 mm

Đƣờng kính thùng, lon 45-73 mm

Tốc độ tối đa 650 can/min

3.3.2. Điều kiện chế bản

 Máy in thử: Máy in Roland VS-300i.

B ng 3.9. Thông số máy in thử Roland VS-300i

Kích thƣớc in lớn nhất 210 – 762 mm

Độ phân giải in 1440x720 dpi

Số màu in 8 màu

Tốc độ in 26,85 m2/h

 Máy ép nhiệt: Roll Lamination RL-650.

B ng 3. 10. Thông số máy ép nhiệt Roll Lamination RL-650

Chiều rộng tối đa 645 mm

Tốc độ tối đa 1.8 m/min

Nhiệt độ tối đa 140oC

50

B ng 3. 11. Thông số máy ghi Trendsetter Q1600

Khổ bản tối đa 1325 x 1650 mm

Khổ bản tối thiểu 394 x 394 mm

Độ dày bản 0.15 – 0.35 mm

Độ phân giải ghi 2400 dpi

Tốc độ (bản/giờ) Tốc độ F = 8 bản/giờ Tốc độ X = 15 bản/giờ

Đục lỗ Có

Bản kẽm Nhiệt Thermal đế nhôm

Bƣớc sóng 830 nm

 Máy hiện: Kodak T-HDE 1250

B ng 3. 12. Thông số máy hiện T-HDE 1250

Loại bản Bản kẽm nhiệt Thermal đế nhôm

Độ dày bản: 0.15 – 0.4 mm

Chiều dài hiện bản tối đa 1250 mm Chiều dài hiện bản tối thiểu 325 mm

Tốc độ 0.5 – 0.25m/min

Nhiệt độ hiện 20 - 34◦C

 Phần mềm xử lý tại chế bản

- Xử lý bề mặt: các đối tƣợng đồ họa thực hiện bằng phần mềm Adobe Illustrator CC 2018, xử lý các đối tƣợng hình ảnh bằng Adobe Photoshop CC 2018.

- Xử lý thiết kế cấu trúc đƣợc thực hiện chung với xử lý bề mặt bằng phần mềm Adobe Illustrator CC 2018.

- Kiểm tra file thực hiện bằng mắt và dựa theo kinh nghiệm, với phần mềm Acrobat chỉ thực hiện kiểm tra màu sắc đơn giản. Khi dữ liệu chuyển từ file phần mềm ứng dụng sang PDF xuất hiện lỗi lại sửa bằng cách mở file PDF bằng phần mềm ứng dụng nên dữ liệu quản lý không đƣợc chặt chẽ.

- Tạo bảng lót trắng đƣợc thực hiện tại Adobe Illustrator, bằng cách tạo file mới và thiết lập 1 màu cho lót trắng và chọn vị trí cần lót trắng sẽ có màu tƣơng tự. - Trapping thực hiện thủ công tƣơng tự nhƣ tạo bảng lót trắng.

- Bình trang thủ công bằng phần mềm ứng dụng.

- Không quan tâm việc kiểm tra màu nên không thiết lập ICC profile và Rendering Intent.

3.3.3. Quy trình sản xuất

Dựa theo điều kiện sản xuất tại nhà in cùng với quy trình sản xuất cho sản phẩm tại phần 2.3.2 ta tiến hành thiết lập quy trình sản xuất cho sản phẩm phù hợp với tiêu chí kiểm soát chất lƣợng.

51

52

3.3.4. Nhận xét điều kiện sản xuất tại công ty.

- Các công đoạn xử lý chế bản tại công ty hầu nhƣ đƣợc thực hiện thủ công nên rất khó kiểm soát và không đảm bảo thực hiện chính xác đồng thời rất hao phí thời gian.

- Dù công ty có thực hiện tạo mã cho mỗi sản phẩm nhƣng việc quản lý mã không tốt gây rối và dễ lộn.

- Thiết bị in thử không phù hợp với thiết bị ghi- hiện. Khổ thiếc in không xử dụng hết khổ in thiết bị.

- File sau khi xuất PDF phát hiện lỗi không xử lý lại từ đầu mà sửa bằng cách mở file PDF bằng phần mềm ứng dụng nên sẽ không quản lý đƣợc file nếu sản phẩm tái bản hoặc cần xử lý kích thƣớc, nội dung.

- Công ty không quan tâm quản lý màu dù có thiết bị đo, canh chỉnh vì không thiết lập ICC profile từ công đoạn đầu tiên.

- Do thiết bị in trên máy 2 màu nên không thực hiện quản lý TAC, nhƣng theo hƣớng xa hơn nếu có thay đổi thiết bị in thì quản lý TAC cần đƣợc quan tâm.

3.4. Thực hiện chế bản file cho sản phẩm cụ thể

3.4.1. Kiểm tra file đầu vào

Khách hàng sẽ đƣợc nhận yêu cầu file đầu vào từ công ty nhƣ mẫu 2.4.2.1 đồng thời file khách hàng phải thiết kế theo file thiết kế cấu trúc cố định tại công ty theo mẫu 2.4.2.2. File đầu vào phải đạt các yêu cầu từ công ty sau đó sẽ bắt đầu triển khai cho bộ phận chế bản tiến hành thực hiện sản xuất sản phẩm.

Bộ phần chế bản sẽ nhận đƣợc lệnh sản xuất và file đầu vào của sản phẩm nhƣ bảng 3.11.

Mã sản phẩm đƣợc thực hiện

<Sản phẩm>_<Mã số sản phẩm>_<Cấu trúc>_<Lƣợt sản xuất>

Ví dụ: Sản phẩm lon sơn có mã sản phẩm 0001 in thân đƣợc sản xuất lần đầu có mã là LS_0001_T_00.

53

Hình 3. 2. File đầu vào phần thân từ khách hàng

54

Hình 3.4. File thiết kế cấu trúc ph n thân c a s n phẩm

55

Hình 3.6. Thiết kế bề mặt ph n thân c a s n phẩm.

56

58

3.4.2. Xử lý bề mặt

3.4.2.1. Xử lý ồ họa

Sau khi nhận file đầu vào và lệnh sản xuất cho sản phẩm ta tiến hành thực hiện kiểm tra xử lý đồ họa

- Layer:

Sắp xếp layer thiết kế cấu trúc ở trên cùng và khóa layer lại vì trong quá trình xử lý file chi tiết đồ họa và hình ảnh có thể bị di chuyển sai vị trí, nhờ vào thiết kế cấu trúc mà có thể sắp xếp lại vị trí đúng. Tiếp theo là các layer lót trắng, hình ảnh, text và vector.

Với sản phẩm này cách sắp xếp và đặt các layer nhƣ sau:

Hình 3. 8. Layer của sản phẩm sau khi được sắp xếp

- B ng màu Swatch:

Loại bỏ tất cả các màu không sử dụng trong file bằng lệnh Select All Unused. Tất cả các màu sử dụng đều phải nằm trong bảng màu PANTONE + Solid Coated).

Hình 3. 9. Bảng màu Swatch của sản phẩm

- Xử lý file:

59 Với các đối tƣợng có cùng thuộc tính màu, kết hợp thành một nhóm (Pathfinder/ Unite/ Expand) để dễ chọn nhiều đối tƣợng và dễ thay đổi thuộc tính khi cần thiết.

Sắp xếp các đối tƣợng theo layer riêng nhƣng thứ tự phải giống file khách hàng. Xuất file dạng .psd bao gồm cả layer cấu trúc, hình ảnh để đặt vào Photoshop với không gian màu CMYK và độ phân giải 300ppi.

- Kiểm tra ICC profile:

Sản phẩm của khách hàng có ICC không phù hợp với điều kiện sản xuất tại nhà in. Do thiết bị in tại công ty chỉ in tối đa 2 màu nên không có yêu cầu về TAC, xem nhƣ sản phẩm in trên giấy tráng phủ nên sẽ thiết lập ICC là ISO Coated v2. Tiến hành thiết lập ICC profile cho sản phẩm.

Hình 3.10. Thiết lập ICC profile cho sản phẩm

3.4.2.2. Xử lý hình nh

Hình ảnh chƣa đƣợc gán ICC profile phù hợp nên ta tiến hành thực hiện gán ICC tại phần mềm xử lý ảnh Photoshop.

Tiến hành xử lý hình ảnh ta thực hiện check list cho hình ảnh

Đặt file đã xuất từ xử lý đồ họa qua, chỉnh sửa cho đúng kích thƣớc và vị trí nhƣ yêu cầu file của khách hàng.

Hình 3.11. Các layer xử lý hình nh tại ph n mềm Photoshop

Sau khi chỉnh sửa, kiểm tra lại độ phân giải 300 ppi trƣớc khi xuất file, file chỉ chứa Layer Hinh bitmap jotun.psd sang file xử lý đồ họa.

60 3.4.2.3. Kiểm tra thiết kế bề mặt l u vào

Sau khi tiến hành chỉnh sửa file đầu vào theo tiêu chính sản xuất ta bắt đầu thực hiện kiểm tra checklist dựa theo form ở 2.4.2.

61 File thiết kế cấu trúc đã đƣợc chỉnh sửa phù hợp với thông số sản phẩm, sau khi kiểm tra checklist file đầu vào sẽ là tiền đề cho các công đoạn phía sau. Kết quả sau khi kiểm tra của sản phẩm đƣợc thể hiện ở hình 3.12.

62

Hình 3. 12. Kết quả sau khi thực hiện kiểm tra file đầu vào cho sản phẩm 3.4.3. Biên dịch file PDF

Thực hiện thiết lập Distiller cho sản phẩm theo phụ lục với thông tin xuất là dữ liệu nội bộ nên sẽ đƣợc thiết lập dễ hiểu OFCOF_PO_TIN_F60 với in 4 màu, bản dƣơng, in thiếc và độ phân giải tram 60 cm-1.

Tiến hành xuất file bằng lệnh Save as tại phần mềm AI và chọn thông số xuất là OFCOF_PO_TIN_F60.

3.4.4. Kiểm tra file PDF

So với các tiêu chí kiểm tra file PDF đã đề ra ở mục 2.5.5, các tiêu chí sẽ đƣợc chỉnh sửa nhằm phù hợp với điều kiện sản xuất nơi thực nghiệm.

B ng 3. 15. Kiểm tra preflight file PDF

Tiêu chí kiểm tra Yêu cầu Kích thƣớc Khổ trải 555 x 273 mm

Màu sắc Không gian màu Không gian màu CMYK ICC Profile ISO Coated v2 (ECI)

TAC Do thiết bị in tại công ty chỉ in tối đa 2 màu nên không có yêu cầu về TAC.

Sau khi thiết lập tiêu chí kiểm tra thì ta tiến hành kiểm tra bằng cách chọn vào nút Run.

Khi tiến hành kiểm tra preflight sẽ xuất hiện bảng thông số sau khi kiểm tra, có thông số cần chỉnh sửa hoặc có thông số sẽ chỉ mang tính chất cảnh báo. Khi tài liệu

63 không còn lỗi nguy hiểm thì xuất report để tiến hành thực hiện các công đoạn phía sau.

Hình 3. 13. Kết qu thực hiện preflight c a s n phẩm

3.4.5. Tạo bảng lót trắng

Do file khách hàng gồm các đối tƣợng đơn giản nên ta tiến hành tạo bảng lót trắng bằng plug-in Coating editor của PDF Toolbox.

Thiết lập màu cho đối tƣợng lót trắng là màu 50% Yellow và có tên là White.

Hình 3.14. Thiết lập thông số màu lót trắng

Chọn các đối tƣợng cần lót trắng nhƣ hình ảnh, chữ và đồ họa. Chọn Apply để tạo bảng lót trắng.

64

Hình 3.15. Phần lót trắng của sản phẩm 3.4.6. Trapping

- Thiết lập thông số trap với bề rộng trap sẽ là 0.1mm vì thiết bị ở công ty chỉ in 2 màu nên số lƣợt in cho tờ in 4 lƣợt, khả năng chồng màu chính xác sẽ kém.

Hình 3.16. Thông số trapping cho sản phẩm

- Thiết lập các thuộc tính mực theo các màu in trong file, Dieline cho đƣờng cắt và Dimension, Opaque & Ignore cho màu giả lập vật liệu và Opaque cho màu lót trắng.

65

Hình 3.17. Thiết lập thuộc tính mực cho màu in 3.4.7. Kiểm tra file PDF lần cuối

Ta tiến hành kiểm tra file lần cuối để chuyển sang công đoạn in thử ký mẫu và bình trang.

Do điều kiện sản xuất tại công ty là thiết bị in 2 màu nên không cần kiểm soát TAC cho bài in

66

67

3.4.8. Tờ in thử ký mẫu

Tờ in thử ký mẫu bao gồm: tờ in thử composite (tờ in thử tổng hợp), tờ in thử thiết kế cấu trúc, tờ in thử tách màu (màu in, màu pha, màu trắng lót). Các tờ in thử của sản phẩm xem tại phần 2 phụ lục 4.

68

3.4.9. Sơ đồ bình cho sản phẩm

B ng 3. 17. Thông tin bình trang cho sản phẩm

Đặ điểm Thông số

Kích thƣớc bản kẽm 1160 x 1040 mm

Kích thƣớc thiếc in 950 x 607 mm

Khổ trải sản phẩm 555 x 607 mm

Số con trên tờ bình 4 con

Dựa theo các tiêu chí và lệnh sản xuất đầu vào ta tiến hành thực hiện bình trang cho sản phẩm.

71

3.5. Nhận xét

- Bằng việc kiểm soát chất lƣợng công đoạn chế bản, yêu cầu những ngƣời thực hiện công việc chế bản phải hiểu rõ hệ thống sản xuất, quy trình công nghệ của công ty, biết rõ sản phẩm đƣợc làm nhƣ thế nào ở các công đoạn sau đó để có những cách xử lý tối ƣu ngay từ đầu, tránh tình huống làm tới công đoạn sau mới nhận thấy sai sót ở các công đoạn đầu tiên. Vì thế, việc kiểm soát chất lƣợng công đoạn đầu vào để tránh ảnh hƣởng các công đoạn sau, trên cơ sở đó ngày càng nâng cao chất lƣợng sản phẩm.

- Với việc thiết lập các form, checklist cũng nhƣ tiêu chí kiểm tra giúp các công đoạn thực hiện an toàn hơn, đảm bảo độ chính xác trƣớc khi giao qua các công đoạn. - Nếu sau đó có tái bản sản phẩm đó (hoặc có thay đổi kích thƣớc), không phải làm lại từ đầu vì đã có sẵn thứ tự in, thông số trapping, file cấu trúc (thay đổi kích thƣớc).

- Kiểm soát quy trình giúp tránh đƣợc rủi ro, phòng ngừa sai sót. Nếu xảy ra sự cố, có thể tìm ra đƣợc nguyên nhân và biết cách giải quyết.

72

Chƣơng 4: KẾT LUẬN VÀ MỞ RỘNG ĐỀ TÀI

4.1. Kết luận đề tài.

Hiện nay, việc sản xuất bao bì kim loại đang ngày càng phát triển, do đó chất lƣợng của bao bì kim loại ngày càng đƣợc quan tâm. Vì thế ta cần kiểm soát chất lƣợng trong sản xuất, đặc biệt là chất lƣợng file đầu vào. Do một số nguyên nhân khách quan và chủ quan, các file thiết kế của khách hàng vẫn còn nhiều sai sót dẫn tới việc không sản xuất đƣợc hoặc in cho ra sản phẩm với chất lƣợng thấp. Vì thế cần kiểm soát quy trình kiểm tra và xử lí file đúng tiêu chuẩn để file đem đi sản xuất đạt chất lƣợng cao.

Sau một thời gian dài tìm hiểu nghiên cứu tài liệu, các tiêu chuẩn và khảo sát thực tế, chúng em đã hoàn thành đề tài “Kiểm soát chất lượng chế bản cho bao bì kim loại in bằng phương pháp Offset”. Với mục đích xây dựng một quá trình kiểm tra tại công đoạn chế bản phù hợp với xu hƣớng sản xuất bao bì kim loại hiện nay. Chúng em đã làm đƣợc một số việc nhƣ sau:

- Tìm hiểu, nghiên cứu về bao bì kim loại, công nghệ in bao bì kim loại bằng phƣơng pháp in offset và quy trình sản xuất bao bì lon 3 mảnh.

- Đƣa ra tiêu chuẩn yêu cầu file đầu vào cho khách hàng và yêu cầu thiết kế cấu trúc để đảm bảo dữ liệu đầu vào.

- Phân tích, tổng hợp và đánh giá đƣợc các yếu tố kiểm tra trong quá trình sản xuất chế bản file cho bao bì kim loại.

- Xây dựng đƣợc quy trình kiểm tra và xử lí file cho một điều kiện sản xuất chung nhất và có thể áp dụng đƣợc cho nhiều xí nghiệp. Hạn chế tối đa xảy ra lỗi trong quá trình sản xuất và nâng cao chất lƣợng sản phẩm.

Tuy nhiên, do thời gian hạn hẹp, tài liệu tham khảo hạn chế, quá trình khảo sát

Một phần của tài liệu Kiểm soát chất lượng chế bản cho bao bì kim loại in bằng phương pháp offset (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)