2.5.3.1. Tiêu chí xử lý ồ họa tại Adobe Illustrator B ng 2.12. Tiêu chí kiểm tra ở Adobe Illustrator
Kiểm tra Tiêu chí kiểm tra
Kích thƣớc Kích thƣớc thiết kế cấu trúc đúng với quy cách sản phẩm (kiểm tra kích thƣớc đƣờng hàn, khoảng móc mí,…)
Artboard và khổ trải sản phẩm phải bằng nhau.
Các chi tiết in phải nằm trong vùng an toàn tƣơng tự nhƣ hình 2.11 đối với thân và 2.12 đối với nắp, đáy.
Không gian màu
CMYK
ICC profile Do in trên kim loại chƣa có ICC profile nên sẽ chọn ICC tốt nhất của in offset là ISO Coated v2 300% (ECI)
Layer Layer đƣợc phân chia và sắp xếp theo từng dạng đối tƣợng, đặt theo tên mang tính gợi nhớ để dễ dàng chỉnh sửa và kiểm tra: File thiết kế cấu trúc, layer lót trắng, các layer thiết kế bề mặt.
Tách màu Đầy đủ các kênh màu nhƣ thông số kỹ thuật. Color Sử dụng màu Pantone Solid Coated.
Các đối tƣợng mang tính đặc trƣng cho sản phẩm (logo, màu nền,…) nên sử dụng màu pha.
Font chữ - Font phải đƣợc đính kèm theo file đầu vào.
Nội dung Giống với bài mẫu, không sai lỗi chính tả, giống với thông tin khách hàng yêu cầu.
2.5.3.2. Tiêu chí xử lý hình nh ở ph n mềm Adobe Photoshop
Đối với những file bài mẫu của khách hàng có hình ảnh hoặc file PDF không bảo toàn layer thì phải xử lý tất cả đối tƣợng hình ảnh bitmap đúng với yêu cầu khách hàng và phù hợp với tiêu chuẩn nhằm hạn chế sai sót.
Do file đầu vào đã xác định đƣợc điều kiện in cụ thể nên hình ảnh phải ở không gian màu sử dụng là CMYK và ICC profile phù hợp với điều kiện in.
Ta xuất file đồ họa định dạng .psd (có layer thiết kế cấu trúc) để có thể dễ dàng xử lý hình ảnh đúng vị trí và tránh đƣợc sự sai lệch về kích thƣớc so với file đồ họa. Tại phần mềm Photoshop, dàn và chỉnh sửa các hình ảnh bitmap. Sau khi xử lý xong, ta xuất tất cả file hình ảnh thành một file duy nhất với đuôi .psd và link qua file đồ họa.
Các layer để riêng và đặt tên để thuận tiện cho việc chỉnh sửa file. Có thể thêm kênh màu pha nếu có yêu cầu.
26 Hình ảnh đƣợc lƣu với định dạng .psd, độ phân giải hình ảnh là 300ppi. Sau khi xử lý file xong kiểm tra độ phân giải thêm một lần nữa trƣớc khi chuyển sang công đoạn tiếp theo.
2.5.3.3. Kiểm tra thiết kế bề mặt
Để việc kiểm soát chất lƣợng chế bảng tốt nên tạo các checklist để kiểm tra, checklist kiểm tra thiết kế bề mặt đƣợc tạo ra dựa theo các tiêu chí xây dựng ở phần 2.5.3.1 và 2.5.3.2. Checklist kiểm tra thiết kế bề mặt đƣợc chia theo từng bộ phận của sản phẩm, với 1 checklist ta có thể thực hiện kiểm soát cho cả sản phẩm.
27
29
2.5.4. Biên dịch file PDF
2.5.4.1. Tiêu chí biên dịch PDF
Công đoạn biên dịch và kiểm tra file PDF nhằm chuẩn hóa, sàng lọc và loại bỏ các lỗi mà phần mềm ứng dụng không thể kiểm soát đƣợc, giảm bớt sai sót trong quá trình RIP và những công đoạn về sau.
Sau khi đã có file hoàn chỉnh, xuất file PDF bằng cách Save as và chọn Setting Distiller đã thiết lập. Với mỗi Distiller sẽ thể hiện một điều kiện in phù hợp, dựa theo điều kiện sản xuất mà ta tiến hành chọn thông số xuất phù hợp.
Các tiêu chí biên dịch PDF bằng Distiller dành cho bao bì kim loại đƣợc mô tả thông qua bảng dƣới đây:
B ng 2. 14. Tiêu chí biên dịch PDF
Tiêu chí Thông số phù hợp
Tổng quan
Chuẩn file PDF PDF 1.6 (định dạng hỗ trợ layer, transparency, font Opentype)
Độ phân giải ghi 2400 dpi Hình ảnh Hình ảnh màu, đen
trắng
Độ phân giải hình ảnh tối thiểu 225 ppi Độ phân giải hình ảnh tối đa 450 ppi Kiểu nén không mất chi tiết (ZIP)
Màu sắc Không gian màu/ICC Profile
Chuyển tất cả về CMYK Gán ICC
Khuynh hƣớng diễn dịch màu: Perceptual Font chữ
Nhúng tất cả các font
Nhúng font Opentype nếu có
Cảnh báo nếu font không đƣợc nhúng Nâng cao Tùy chỉnh Không có màu Gradient
Giữ tùy chỉnh overprint
Dựa vào các tiêu chí trên nhóm đƣa ra một thiết lập Distiller để biên dịch ra một file PDF tại phụ lục 1.
2.5.4.2. Thông số xuất PDF tại ph n mềm ng d ng
Sau khi thiết lập Setting tại Distiller, tiến hành xuất PDF tại phần mềm ứng dụng, tại đây ta tiếp tục thiết lập các thông số nhƣ bảng 2.10:
30
B ng 2.15. Thông số xuất PDF tại phần mềm ứng dụng
Các tùy chọn Thông số phù hợp
Chung
Adobe PDF Preset: tên Distiller vừa mới tạo Standard: PDF /X-4:2010
Compatibility: Chọn Acrobat 7 (PDF 1.6) Giữ layer khi chuyển sang PDF
Compressions Giữ nguyên
Mark and Bleeds Vì ở bao bì kim loại không sử dụng bleed nên không tích chọn.
2.5.5. Thiết lập tiêu chí Preflight cho sản phẩm
Do ở phần mềm ứng dụng có những yếu tố không kiểm soát chính xác đƣợc nhƣ kiểm tra TAC, độ dày đƣờng stroke, font chữ, size chữ,… nên sau khi biên dịch file PDF ta thiết lập các tiêu chí kiểm tra file PDF.
B ng 2.16. Tiêu chí kiểm tra tại Preflight
Tiêu chí kiểm tra Yêu cầu
Tổng quát
Tiêu chuẩn PDF Từ PDF 1.6 trở về sau Chế độ bảo mật Không cài đặt bảo mật Kích
thƣớc
Khổ trải Đúng với kích thƣớc chuẩn Màu sắc Không gian màu Không gian màu CMYK
Tổng số màu sử dụng Màu CMYK, màu pha, màu lót trắng ICC Profile Theo điều kiện sản xuất tại nhà in.
TAC Theo ICC profile thiết lập
Layer Bảo toàn layer
Font chữ Font chữ Font phải đƣợc nhúng hoàn toàn Không bị lỗi font
Font Open Type Phải đƣợc cho phép
Text Kích thƣớc chữ Kích thƣớc chữ 1 màu nhỏ nhất là 5pt Kích thƣớc chữ 2 màu nhỏ nhất là 9pt Chữ đen Phải đƣợc overprint
Chữ trắng Phải đƣợc móc trắng Đƣờng line Độ dày đƣờng nhỏ nhất Độ dày đƣờng 1 màu nhỏ nhất là 0.15 pt Độ dày đƣờng 2 màu nhỏ nhất là 0.3 pt Hình ảnh Độ phân giải Từ 225 – 450 ppi
Kiểu nén hình ảnh ZIP
Nội dung Nội dung trên bao bì Kiểm tra chính xác theo yêu cầu khách hàng.
31 Dựa vào các tiêu chí ở bảng trên ta thực hiện thiết lập preflight cho việc kiểm tra file PDF ở Pitstop tại phụ lục 2.
Để kiểm tra bằng Pistop, cần thiết lập preflight phù hợp với bảng tiêu chí đã nêu trên và tổng hợp các vấn đề cần kiểm tra trên một preflight.
2.5.6. Thực hiện trapping cho sản phẩm
2.5.6.1. M t số ều về trapping
- Trapping là việc không thể thiếu trong quá trình sản xuất tại chế bản. Đối với các sản phẩm bao bì thì việc bù trừ cho sự chồng màu không chính xác gây mất thẩm mỹ là bắt buộc phải có.
- Việc trapping phụ thuộc nhiều yếu tố nhƣ: vật liệu,mực in, máy in, thứ tự in, kích thƣớc và màu sắc của đối tƣợng in, con ngƣời.
- Các nguyên tắc của trapping là: + Trap màu sáng sang màu tối
+ Trap đối tƣợng không gây biến dạng + Trap đối tƣợng không thay đổi màu sắc
2.5.6.2. Các dạng trapping cho s n phẩm bao bì kim loại
Trap tại phần mềm ứng dụng
B ng 2.17. Đặc điểm trapping tại phần mềm ứng dụng.
Ƣu điểm Nhƣợc điểm
- Có thể thay đổi, chỉnh sửa trapping tại chính phần mềm tạo ra. - Thực hiện dễ dàng với các đối tƣợng đơn lẻ.
- Có thể thiết lập nhiều thông số trap cho các đối tƣợng khác nhau. - Trong quá trình thiết kế có thể thực hiện trapping giúp rút ngắn công đoạn.
- Chỉ trap đƣợc những đối tƣợng tạo ra từ phần mềm ứng dụng (AI không trap đƣợc đối tƣợng hình ảnh)
- Mất thời gian và ngƣời thực hiện phải nắm rõ về trapping.
- Khi trapping và thiết kế đƣợc thực hiện cùng lúc thì khi chỉnh sửa sẽ gây lỗi.
- Không quản lý đƣợc các đối tƣợng, sẽ bị sót và thiếu.
Trap tại RIP
B ng 2. 18. Đặc điểm trapping tại RIP.
Ƣu điểm Nhƣợc điểm
- Trap và biên dịch thực hiện cùng lúc, rút ngắn thời gian.
- Lƣu lại thông số đã trap trƣớc và không cần phải thiết lập cho các lần
- Không kiểm soát đƣợc quá trình trap, sau khi trap có vấn đề phải quay lại từ đầu.
32 tƣơng tự sau. trap do thực hiện trap tất cả đối tƣợng Trap tại phần mềm chuyên dụng
B ng 2. 19. Đặc điểm trapping tại phần mềm chuyên dụng.
Ƣu điểm Nhƣợc điểm
- Các đối tƣợng đƣợc trap không quan tâm đƣợc tạo ra từ phần mềm nào.
- Các chức năng riêng lẻ, thực hiện dễ dàng và rõ ràng.
- Các chi tiết trap tinh vi hơn, các đối tƣợng đƣợc trap theo các thông số riêng biệt.
- Việc quản lý các đối tƣợng trap đơn giản hơn.
- Tốn chi phí khi phải mua thêm phần mềm dành cho trap.
- RIP không quản lý màu thì phải thực hiện quản lý màu trƣớc khi trapping. - Qua thêm phần mềm xử lý sẽ làm dung lƣợng file tăng lên.
Nhận xét:
Có rất nhiều phƣơng pháp để trapping nhƣng sử dụng phổ biến nhất hiện nay là trapping tại phần mềm chuyên dụng. Hiện nay có rất nhiều phần mềm trapping nhƣng đƣợc sử dụng nhiều nhất là plug-in Toolbox của Acrobat Pro, là một công cụ cài đặt nhanh và tƣơng thích các phần mềm chuyên dụng phổ biến hiện nay của Adobe. Công cụ này mang lại khá nhiều ƣu điểm của một phần mềm trapping chuyên dụng.
2.5.6.3. Tiến hành trapping bằng trap editor c a toolbox
- Yếu tố ảnh hƣởng: trƣớc khi thực hiện trapping cho sản phẩm bao bì thì ta cần xét các yếu tố có thể ảnh hƣởng đến việc trapping và dựa vào các yếu tố để trapping trở nên phù hợp cho sản xuất.
+ Vật liệu: với sản phẩm là bao bì kim loại thì độ giãn của vật liệu không lớn đến mức đáng kể. Tuy nhiên không vì thế mà kim loại không giãn, kim loại sẽ giãn tùy thuộc vào số lƣợt ép in cũng nhƣ đặc tính nhiệt độ tại nhà in. Vì thế để kim loại không giãn nhiều thì khu vực in cũng nhƣ vật liệu trƣớc in cần phải ở nhiệt độ không quá cao tránh ảnh hƣởng việc kim loại giãn nở ở nhiệt độ cao.
+ Mực in: đặc tính của mỗi loại mực khác nhau sẽ có những thiết lập riêng để có thể trapping phù hợp. Phải phân biệt rõ mực in trong suốt và mực có tính phủ để thiết lập trapping cho phù hợp. Mật độ mực (neutral density) cũng rất quan trọng mà ta phải biết trƣớc khi thiết lập trapping để ta có thể xác định hƣớng cho trapping.
+ Thiết bị: các yếu tố của thiết bị ảnh hƣởng rất lớn đối với việc trapping. Các thông số nhƣ sai số ghi, sai số chồng màu, thứ tự in, độ chính xác của thiết bị (thiết bị cũ sẽ có sai lệch cao hơn),… Tùy vào đặc tính của thiết bị đƣợc sử dụng mà thông số của trap sẽ khác nhau.
33 - Tính chất mực in ảnh hƣởng trapping: để tiến hành trapping ta cần hiểu về thông số của mực để thiết lập trƣớc khi tiến hành trapping. Vì mỗi màu sẽ có các đặc tính khác nhau cũng nhƣ mục đích sử dụng khác nhau.
Hình 2.14. Giao diện Trap Editor
Đặc tính của mực
B ng 2. 20. Đặc tính mực in
Đặc tính Ý nghĩa
Normal Thuộc tính mực trong suốt tƣơng tự nhƣ các màu process Transparent Thuộc tính trong suốt nhƣng không có màu giống nhƣ
varnish. Các màu có thuộc tính này sẽ không trap, các màu bên dƣới không có thuộc tính này vẫn đƣợc trapping. Opaque Thuộc tính mực đục, tƣơng tự mực đen hoặc lót trắng. Opaque & Ignore Thuộc tính mực đục nhƣng không đƣợc trap.
Dieline Thuộc tính cho các màu của thiết kế cấu trúc, màu có thuộc tính này sẽ không trap
B ng 2. 21. Thông số mực in ảnh hưởng trapping
Color Là các màu có trong file.
Type Các đặc tính mực cho các màu có trong file. ND (neutral density) Là mật độ mực khi in lên giấy
34 SL (step limit) Giới hạn trap, phần tram về độ chênh lệch của
thành phần tạo nên màu sắc. Mặc định là 25%. TCS (trap color scaling) Độ của màu trap giúp cho trap ít bị chú ý hơn.
Mặc định là 100% nghĩa là màu trap sẽ không thay đổi, nếu TCS càng thấp thì màu trap sẽ đƣợc giữ lại một lƣợng càng ít.
TWS (trap width scaling)
Tỉ lệ thu phóng độ rộng của trap. Giá trị mặc định là 100%, nếu TWS càng nhỏ thì độ rộng của đƣờng trap sẽ đƣợc thu nhỏ theo tỷ lệ với bề rộng đƣờng trap thiết lập.
- Thông số trapping:
+ Kích thƣớc trap đƣợc thiết lập dựa theo điều kiện sản xuất và thứ tự chồng màu của sản phẩm.
+ Trap đƣờng line (line split) thông số cho đối tƣợng trap là đƣờng stroke. Giới hạn thông số từ 0% - 1000%
B ng 2.22. Thông số trapping đường line
Line width Trap Line split Resulting Trap Width 1 pt 0.25 pt 200% 0.25*2.0 = 0.5 < 1 → 0.25 1 pt 0.25 pt 500% 0.25*5.0 = 1.25 > 1 → 0.5
- Trap các đối tƣợng khác: tùy thuộc vào các yếu tố ảnh hƣởng đến trap mà thông số kích thƣớc trap sẽ đƣợc thiết lập.
Hình 2.15. Bề rộng, chiều cao đường trap
+ Hình dạng trap cho các đối tƣợng
B ng 2.23. Hình dạng trapping
35 Round (bo tròn)
Miter (góc nhọn)
Kiểu tr p ợc dùng nhiều là Round (bo tròn) vì thế kiểu trap này tạo hình dạng quen thu c và ít gây biế ổ ối t ợng trap.
+ Trap 3 màu: (3 color joins) xác định đƣờng bao của trap khi nơi đó có từ 3 màu tham gia trap. Mitered Corners sẽ làm đƣờng trap không bị biến dạng in lệch. Clipped Chokes sẽ giúp đƣờng trap không bị gãy.
Hình 2.16. Hình ảnh trap vùng 3 màu
- Thiết lập đối tƣợng trap:
+ Một file cho sản phẩm bao bì có rất nhiều đối tƣợng (hình ảnh, chữ, đồ họa, đƣờng line,...), với mỗi đối tƣợng có phƣơng pháp trap khác nhau. Ta có thể chọn trap cho từng đối tƣợng hoặc chọn nhiều đối tƣợng và trap 1 lần.
+ Có rất nhiều hƣớng trap cho đối tƣợng, có thể trap theo hƣớng đối tƣợng đƣợc chọn, trap đều về hai đối tƣợng.
+ Ngoài ra có những màu sắc khi thực hiện trap tự động sẽ tạo ra màu khác biệt và nhận thấy bằng mắt thƣờng, ta có thể chọn có vị trí trap và thay đổi thông số màu để đƣờng trap có màu phù hợp và không gây chú ý ngƣời nhìn.
36
2.5.7. Tạo bảng lót trắng cho sản phẩm
Đối với các sản phẩm in ló thiếc thì bắt buộc phải có bảng lót trắng, vì đặc tính mực trong suốt nên để không bị ảnh hƣởng bởi hiệu ứng mạ của thiếc ta cần lót màu trắng đục trƣớc các lớp mực để màu sắc phản chiếu đúng với màu cần in.
Tƣơng tự nhƣ trapping, tạo bảng lót trắng cho sản phẩm bao bì kim loại có hai cách là tạo từ phần mềm ứng dụng và tạo từ phần mềm chuyên dụng.
Tạo bảng lót trắng bằng phần mềm ứng dụng: bằng việc tạo một màu tƣơng tự nhƣ màu process. Các vị trí cần lót trắng sẽ có màu cho đối tƣợng lót trắng. Để dễ kiểm soát ta có thể quản lý các đối tƣợng bằng layer riêng.
B ng 2. 24. Đặc điểm tạo lót trắng tại phần mềm ứng dụng
Ƣu điểm Nhƣợc điểm
Có thể thực hiện cùng lúc với việc thiết kế, chỉnh sửa file.
Có thể sai lệch giữa màu lót trắng và đối tƣợng thiết kế.
Không thể thực hiện cho các đối tƣợng khác phần mềm.
Tạo bảng lót trắng bằng phần mềm chuyên dụng: bằng cách dùng plug-in Coating editor trong PDF Toolbox để áp dụng cho các đối tƣợng lót trắng.
B ng 2. 25. Đặc điểm tạo lót trắng tại phần mềm chuyên dụng
Ƣu điểm Nhƣợc điểm
Không quan tâm các đối tƣợng đƣợc tạo ra từ phần mềm nào.
Các chức năng riêng đơn giản, dễ thực hiện Có thể thiết lập khoảng cách giữa vùng lót trắng và vùng in, quản lý đối tƣợng đơn giản.
Tốn chi phí khi phải mua thêm