Kết quả khảo sát tạo nhũ bằng phương pháp đảo pha bằng phương thức nạp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tổng hợp nhựa alkyd nhũ tương ứng dụng cho sơn (Trang 64 - 66)

liệu gián đoạn

a. Kết quả khảo sát thời gian khuấy tạo nhũ và thời gian nạp liệu Kết quả được trình bày theo bảng 3.3

b. Kết quả khảo sát thời gian khuấy tạo nhũ Kết quả được trình bày trong bảng 3.4

Bảng 3.3 Kết quả khảo sát thời gian khuấy tạo nhũ và thời gian nạp liệu với phương thức nạp liệu gián đoạn

Mẫu Kết quả

L50-V-M3 L50-V-M6 L50-V-M8

Trạng thái khi mới tạo xong hệ

nhũ tương

Màu trắng sữa, nhiều bọt khí sinh ra, xuất hiện nhiều hạt nhựa nhỏ bám xung quanh thành cốc sau

1 ngày Màu trắng sữa, hệ nhiều bọt, không ổn định Màu trắng sữa, nhiều bọt khí, hệ ổn định Khả năng tồn trữ ở nhiệt độ phòng Hệ không ổn định, tách lớp nặng sau 4 tuần và tách pha hoàn toàn sau 5

tuần Tách lớp nhẹ sau 4 tuần và tách lớp hoàn toàn 8 tuần Tách lớp nhẹ sau 8 tuần

54

c. Kết quả khảo sát hàm lượng chất nhũ hóa dùng để tạo nhũ

 Bàn luận

Dựa vào các kết quả thu được từ các bảng 3.3, 3.4 và 3.5 cho thấy:

 Nhựa nhũ có thời gian khuấy tạo nhũ càng lâu thì hệ nhũ tương càng kém bền. Nguyên

do là khi hệ nhũ đã được tạo thành và ổn định nhưng hệ nhũ lại tiếp tục khuấy tạo nhũ với tốc độ cao trong thời gian dài làm cho các hạt nhũ bị phá vỡ  Hệ nhũ kém bền hơn. Mẫu Kết quả L50-V-M1 L50-V-M2 Trạng thái nhựa

Màu trắng sữa, nhiều bọt khí, dưới đáy xuất hiện nhiều giọt nhựa chưa tạo nhũ

Màu trắng sữa, hệ ít bọt, ổn định

Tồn trữ ở nhiệt độ phòng

Tách lớp sau 3 ngày Ít tách lớp sau 8 tuần

Bảng 3.4 Kết quả khảo sát thời gian khuấy tạo nhũ và thời gian nạp liệu với phương thức nạp liệu gián đoạn

Bảng 3.5 Kết quả khảo sát hàm lượng chất nhũ hóa dùng để tạo nhũ

Mẫu Kết quả

L50-V-M4 L50-V-M7

Trạng thái nhựa Màu trắng sữa, hệ nhiều bọt, không ổn định

Màu trắng sữa, nhiều bọt khí, hệ không ổn định Tồn trữ ở nhiệt độ

phòng

Hệ không ổn định, tách lớp nặng sau 4 tuần

55

 Hàm lượng chất nhũ hóa có hiệu quả trong phương pháp này nằm trong khoảng 16 –

20 % / khối lượng nhựa. Nếu hàm lượng nhũ hóa thấp, lượng micelle tạo ra không đủ để bao bọc các hạt nhựa. Còn nếu hàm lượng nhũ hóa nhiều hơn, thì các hạt micelle tạo ra sẽ có kích thước to hơn, các hạt nhũ có kích thước lớn có xu hướng cộng gộp lại thành hạt nhựa nhũ có kích thước lớn hơn. Vì thế gây mất ổn định hệ nhũ làm cho hệ nhũ kém bền.

 Thời gian nạp liệu hiệu quả trong phương pháp này là từ 1h – 1h30 phút. Thời gian

nạp liệu ngắn, các giọt nước thêm vào liên tục tạo nên các hạt micelle to hơn  kích thước hạt nhũ to  hệ mất ổn định. Thời gian nạp liệu quá dài sẽ bị ảnh hưởng như thời gian khuấy tạo nhũ vì trong quá trình nạp liệu, nhựa nhũ luôn luôn được khuấy trộn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tổng hợp nhựa alkyd nhũ tương ứng dụng cho sơn (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)