Nguyên tắc thảo luận

Một phần của tài liệu Bài giảng Kỹ năng làm việc nhóm (Trang 49 - 52)

1. Mọi người thấy mặt nhau (ngồi thành vòng tròn,…) 2. Lắng nghe, không ngắt lời

3. Phản biện, không phản bác 4. Khuyến khích sáng tạo 5. Tránh sự trùng lặp 6. Không vạch lá tìm sâu 7. Xử lý vấn đề, không xử lý nhau 8. Cộng hưởng – tạo cảm hứng

9. Thừa nhận và tôn trọng sự khác biệt của người khác

Hoạt động nhóm

2

Nguyên tắc thảo luận

• Mọi ý kiến phải được ghi chép lên biểu đồ hay bảng để mọi người có thể nhìn thấy. Sau đó, loại bỏ nhũng ý kiến bất khả thi và tóm tắt những ý khả thi

• Kiểm soát thời gian thảo luận (theo kế hoạch)

• Luôn đặt mục tiêu cuộc thảo luận lên hàng đầu, tránh nói những chủ đề không liên quan, gây loãng, thiếu tập trung

• Mọi cuộc thảo luận phải dẫn đến hành động cụ thể. Bắt buộc các hành động đó được cả tập thể hiểu & nhất trí.

Hoạt động nhóm

2

Giai đoạn 2: Hỗn loạn/ bão táp.

• Xảy ra khi các thành viên xung đột nhau về cách làm việc, công việc phân công và chia sẻ trách nhiệm.

• Hình thành nhóm ó một số thành viên tỏ ra nổi trội, mất đoàn kết có thể xảy ra. Giao tiếp trong nhóm chưa suôn sẻ, người muốn thống trị, lôi kéo, người thì thờ ơ.

• Trưởng nhóm lúc này phải là người cứng rắn, gương mẫu, gần gũi các thành viên, tránh để xảy ra căng thẳng quá, tổ chức tốt công việc và làm cho công việc bắt đầu có hiệu quả. Làm sao cho các thành viên nhóm hiểu nhau nhiều nhất, hiểu công việc, tránh các thành viên cạnh tranh nhau trở thành đối thủ. Tăng cường giao tiếp trong nhóm. Chuyển các công việc do thành tích cá nhân sang thành tích chung của nhóm.

Các hoạt động của nhóm

2

Giải quyết vấn đề

1. Nhận ra vấn đề 2. Phân loại vấn đề

3. Xác định nguyên nhân 4. Xử lý vấn đề

Một phần của tài liệu Bài giảng Kỹ năng làm việc nhóm (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)