Những hạn chế thiếu sút và nguyờn nhõn

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh theo Luật hình sự Việt Nam (Trang 57 - 66)

2.3.2.1. Những hạn chế, thiếu sút

Phỏp luật chưa cú quy định cụ thể về giới hạn khi nào con người ta rơi vào trạng thỏi tõm lý bị kớch động mạnh mà chỉ quy định mang tớnh chung chung, đặc biệt con người ta phạm tội trong trạng thỏi tinh thần cú thuốc kớch thớch – là trạng thỏi tinh thần dễ bị kớch động thỡ chưa cú quy định cụ thể trường hợp nào ỏp dụng hay khụng. Mà trong quỏ trỡnh xột xử cũn phụ thuộc vào nhiều ý kiến chủ quan của người tiến hành tố tụng trong từng trường hợp cụ thể. Vỡ vậy, chỳng ta cũng gặp nhiều khú khăn trong việc phõn biệt tội này với cỏc loại tội giết người thụng thường khỏc quy định trong Bộ luật hỡnh sự.

Tội phạm hỡnh sự cũng như cỏc vi phạm phỏp luật khỏc cú khả năng ảnh hưởng, tỏc động đến tỡnh hỡnh tội phạm giết người núi chung tội giết người trong trạng thỏi tinh thần bị kớch động mạnh núi riờng như cờ bạc, rượu

chố, ma tuý, mại dõm vẫn diễn biến phức tạp. Tỡnh trạng thất nghiệp và sự phõn hoỏ giàu nghốo lại cú xu hướng gia tăng. Lối sống truỵ lạc, ớch kỉ, thực dụng... chưa bị đẩy lựi. Phim ảnh kớch động bạo lực vẫn cũn là vấn đề nan giải, chưa thể kiểm soỏt. Trang thiết bị của cỏc cơ quan tư phỏp chưa đủ hiện đại để phục vụ cụng tỏc đấu tranh phũng, chống tội phạm. Mụi trường giỏo dục gia đỡnh, nhà trường và xó hội vẫn cũn nhiều khiếm khuyết. Chất lượng của cỏc hoạt động tuyờn truyền, giải thớch và hướng dẫn ỏp dụng cỏc qui định của BLHS về tội phạm giết người cũng như hiệu quả của cụng tỏc điều tra, truy tố, xột xử tội phạm giết người cũn hạn chế. Những sơ hở, thiếu sút trong cụng tỏc quản lớ nhà nước về an ninh trật tự khụng phải ngày một ngày hai mà cú thể giải quyết được. Bờn cạnh những tỏc nhõn tiờu cực như đó nờu trờn, những tỏc nhõn tớch cực cũng đó và đang xuất hiện, đú là: qui định của phỏp luật hỡnh sự về tội phạm giết người ngày càng được hoàn thiện. Văn bản giải thớch, hướng dẫn ỏp dụng cỏc qui định đú ngày càng đầy đủ và cụ thể, mở đường cho hoạt động mạnh mẽ của cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật trong đấu tranh phũng, chống tội phạm. Đội ngũ Điều tra viờn, Kiểm sỏt viờn, Thẩm phỏn khụng ngừng được nõng cao trỡnh độ, năng lực và phẩm chất đạo đức. Ngoài ra, với đường lối đẩy mạnh phỏt triển kinh tế, tiếp tục đầu tư cho sự nghiệp văn húa - giỏo dục của Đảng, chắc chắn trong thời gian tới đời sống vật chất và tinh thần của nhõn dõn ta sẽ được cải thiện một cỏch đỏng kể. Sự thay đổi đú cũng cú ảnh hưởng nhất định đến tỡnh hỡnh tội phạm giết người trong trạng thỏi tinh thần bị kớch động mạnh.

Đặc biệt, theo quy định của Bộ luật hỡnh sự chỳng ta thấy cú hai tội chung tỡnh tiết phạm tội trong trạng thỏi tinh thần bị kớch động mạnh đú là ở điều 125 và điều 134, theo sự mụ tả của Điều 125 và Điều 134 trong BLHS năm 2015, chỳng ta gặp khú khăn trong việc phõnbiệt chỳng. Vấn đề này xảy ra khi nghiờn cứu CTTP cơ bản của Tội giết người trong trạng thỏi tinh thần

bị kớch động mạnh (Khoản 1, Điều 125) và CTTP tăng nặng của tội cố ý gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại sức khỏe của người khỏc trong trạng thỏi tinh thần bị kớch động mạnh (Khoản 2, Điều 134) vỡ cả hai CTTP đều chứa đựng hậu quả giết người. Như đó phõn tớch, khi thực hiện hành vi phạm tội, người phạm tội trong cả hai trường hợp đều khụng nhận thức rừ hành vi của mỡnh cú thể gõy ra hậu quả cụ thể nào (chết người hay thương tớch / tổn hại sức khỏe) vỡ khi đú khả năng nhận thức của họ giảm đi đỏng kể. Do đú, việc xỏc định trường hợp nào là cố ý với hậu quả giết người (giết người trong trạng thỏi tinh thần bị kớch động mạnh) hay vụ ý với hậu quả chết người (cố ý gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại sức khỏe cho người khỏc trong trạng thỏi tinh thần bị kớch động mạnh dẫn đến chết người) là điều khụng khả thi.

Mặt khỏc cũn thiếu văn bản hướng dẫn về điều luật này nờn cũng gõy nhiều vướng mắc trong việc ỏp dụng.

Đồng thời đõy là một loại tội liờn quan đến trạng thỏi tõm lý con người nờn việc xỏc định người đú cú rơi vào trạng thỏi tinh thần bị kớch động mạnh khụng cũn gặp nhiều khú khăn dẫn đến việc xột xử khụng đỳng người đỳng tội cũn xảy ra.

2.3.2.2. Nguyờn nhõn của hạn chế, thiếu sút

Khi nghiờn cứu tỡnh hỡnh tội phạm giết người trong trạng thỏi tinh thần bị kớch động mạnh, chỳng ta thấy nú được coi là một hiện tượng xó hội và cũng như cỏc hiện tượng xó hội khỏc đều cú quy luật vận động riờng của nú và thường xuyờn bị chi phối bởi hoàn cảnh xó hội khỏch quan tỏc động đến. Một trong những nguyờn nhõn đú là do phỏp luật hiện hành của ta chưa cú những quy định cụ thể về trạng thỏi tinh thần bị kớch động mạnh, cỏc văn bản hướng dẫn cũn sơ sài mang nghĩa chung chung rất khú để phõn biệt và đỏnh giỏ mức độ xem đú cú phải là trạng thỏi tinh thần bị kớch động mạnh hay khụng? Bởi bản chất của trạng thỏi tinh thần bị kớch động cú nghĩa trỡu

tượng nú khụng phải là con số để cho chỳng ta cú sự đỏnh giỏ chuẩn nhất để xỏc định đỳng đõu là trường hợp bị kớch động mạnh, đõu là bị kớch động và đõu là khụng bị.

Ngoài ra tội giết người người trong trạng thỏi tinh thần bị kớch động mạnh chịu sự tỏc động của cỏc nguyờn nhõn sau: Những nguyờn nhõn về kinh tế, xó hội; Những nguyờn nhõn về văn húa, giỏo dục, tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật; Những nguyờn nhõn về hoạt động quản lý trật tự xó hội.

Thứ nhấtnguyờn nhõn về kinh tế, xó hội

Trước hết, những tiờu cực của mặt trỏi nền kinh tế thị trường đó tỏc động đến mọi mặt của đời sống xó hội, từ cơ chế quan liờu bao cấp, chuyển sang cơ chế thị trường dưới sự quản lý của Nhà Nước theo định hướng xó hội chủ nghĩa đó tạo bước đột phỏ mới phỏt triển toàn diện trờn cỏc lĩnh vực. Núi chung trờn địa bàn thành phố đời sống của nhõn dõn đó từng bước được nõng lờn, cơ sở vật chất, giỏo dục y tế... cũng ngày càng hoàn thiện hơn. Song, bờn cạnh đú cũng như cả nước do thiếu sự chuẩn bị đầy đủ cho bước đổi mới này, chưa chỳ ý đến giỏo dục rốn luyện phẩm chất đối với cỏn bộ nhõn. Dẫn đến một số bộ phận cỏn bộ đảng viờn, quần chỳng thiếu tu dưỡng, phai nhạt lý tưởng, giảm sỳt ý chớ, ý thức tổ chức kỷ luật kộm, sa sỳt đạo đức lối sống. Tỡnh trạng này đó tỏc động trực tiếp vào tõm lý, lối sống ớch kỷ, hẹp hũi của một số người, làm cho họ tha húa biến chất, coi thường mạng sống của người khỏc. Đõy là nguồn gốc làm phỏt sinh tội phạm, trong đú cú tội phạm giết người người trong trạng thỏi tinh thần bị kớch động mạnh.

Đồng thời, mặt trỏi của cơ chế thị trường làm phỏt sinh nhiều mõu thuẫn gay gắt giữa con người với con người, nhất là trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, cạnh tranh địa bàn, cạnh tranh bảo kờ, bao tiờu sản phẩm hàng húa. Trong đú, cú nhiều cụng ty, doanh nghiệp bị cạnh tranh khụng đứng vững dẫn đến phỏ sản, kộo theo nú là hàng loạt người rơi vào tỡnh trạng thất

nghiệp, thiếu việc làm trầm trọng. Trong số đú cú nhiều người đó trở thành đối tượng hoặc nạn nhõn trong cỏc vụ giết người. Mặt khỏc, cơ chế thị trường cũng mở đường cho nhiều doanh nghiệp, nhiều người làm giàu, thu được lợi nhuận một cỏch chớnh đỏng. Nhưng ngược lại cũng cú nhiều người muốn làm giàu nhanh chúng nờn đó bất chấp cỏc quy định của phỏp luật, phạm trự đạo đức, tỡnh cảm của con người, thực hiện hành vi lừa đảo chiếm đoạt vốn gõy ra mõu thuẫn gay gắt trong làm ăn buụn bỏn, dẫn đến mõu thuẫn.

Thực hiện cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước với nền kinh tế mở cho nờn đó cú nhiều khu cụng nghiệp lớn và nhiều dự ỏn mọc lờn làm cho đất nụng nghiệp ngày càng bị thu hẹp dẫn đến nhiều vấn đề bức xỳc, nan giải như việc giải quyết việc làm cho nhõn dõn sau khi thu hồi đất, định hướng phỏt triển cho khu vực bị thu hồi… Nếu giải quyết khụng tốt sẽ gõy ra nhiều vấn đề đú là làm cho nhõn dõn xuất hiện tỡnh trạng giàu sổi, thất nghiệp sau một thời gian khi hết tiền, tệ nạn xó hội nảy sinh khi giàu đột ngột, sự chờnh lệch giàu nghốo quỏ lớn giữa cỏc vựng trong thành phố. Đặc biệt phải kể đến ở đõy là cỏc tệ nạn ma tỳy, mại dõm phỏt triển đó cướp đi nhõn cỏch đối tượng, khiến họ đến con đường phạm tội bằng hành vi giết người.

Thứ hai nguyờn nhõn về văn húa, giỏo dục và tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật.

Mặt trỏi của cơ chế thị trường khụng những tỏc động ảnh hưởng tiờu cực đối với kinh tế xó hội mà cũn trờn lĩnh vực văn húa, đó gõy nờn mối quan lo lắng cho gia đỡnh, nhà trường và xó hội. Đú là sự xuống cấp nghiờm trọng của đạo đức dẫn đến thay đổi về nhận thức, suy nghĩ thực dụng là sự khủng hoảng giữa cỏc thế hệ ụng bà, cha mẹ, con chỏu. Những năm gần đõy, số vụ phạm tội giết người gia tăng, điều đỏng bỏo động là giữa người phạm tội và nạn nhõn cú mối quan hệ thõn thớch ruột thịt với nhau: con giết cha mẹ, cha giết con, chỏu giết ụng bà, anh chị em giết nhau. Rồi cỏc vụ giết người xảy ra

do mõu thuẫn giữa những người hàng xúm lỏng giềng với nhau, giữa một bộ phận dõn cư xúm này với xúm khỏc gõy mất đoàn kết trong nội bộ, tỡnh làng nghĩa xúm ngày càng bị mai một dần đi.

Nguyờn nhõn sõu xa là do sự xuống cấp về văn húa, hầu hết đối tượng phạm tội cũng như nạn nhõn trong cỏc vụ ỏn giết người này do sự hiểu biết về phỏp luật, cú trỡnh độ văn húa thấp kộm chua biết chữ chiếm tỷ lệ khỏ cao hay mới chỉ học đến bậc tiểu học, trung học cơ sở chiến tỷ lệ cao nhất, trung học phổ thụng cũng chiếm tỷ lệ khụng nhỏ, cũn chiếm tỷ lệ ớt nhất là những người cú trỡnh độ đại học và cao đẳng.

Bờn cạnh nguyờn nhõn về văn húa thỡ nguyờn nhõn về giỏo dục cũng là một vấn đề cần phải quan tõm.

Sự ảnh hưởng khụng tốt đến nhõn cỏch của cỏc con trong gia đỡnh là do sự khụng gương mẫu của cha mẹ hoặc những người lớn trong gia đỡnh. Như cú lối sống khụng lành mạnh về đạo đức, bố hoặc mẹ hoặc cả hai cú hành vi ngoại tỡnhbỏ bờ gia đỡnh, đỏnh chửi nhau. Những biểu hiện đú đó gõy cho con cỏi những mặc cảm tội lỗi hoặc chỳng cú thể học những lối sống xấu, sự gian trỏ, lừa lọc… Hoặc đú là sự đối xử thụ bạo, quỏ khắt khe tàn ỏc, thậm chớ mang tớnh chất hành hạ của những người trong gia đỡnh cũng cú thể làm ảnh hưởng đến hành vi phạm tội. Xó hội húa là một quỏ trỡnh liờn tục, sau gia đỡnh thỡ nhà trường là mụi trường xó hội thứ hai giữ vai trũ quan trọng trong việc hoàn thiện và phỏt triển nhõn cỏch.

Nguyờn nhõn khỏc từ phớa nhà trường ảnh hưởng khụng tốt đến đời sống học sinh, sinh viờn đú là hiện nay một số giỏo viờn cú lối sống, thỏi độ nghề nghiệp khụng đỳng, chạy theo thành tớch, vật chất. Điều này, khiến cho học sinh, sinh viờn chỏn nản khụng muốn học tập vỡ thấy cú sự mõu thuẫn giữa những điều học trờn lớp với nhõn cỏch thầy, cụ. Bởi thực tế, cú nhiều thầy cụ cú liờn quan đến tệ nạn xó hội như nghiện ma tỳy, cờ bạc, rượu chố.

Thờm vào đú phải kể đến là nội dung mụn học giỏo dục cụng dõn trong cỏc trường hiện nay khụng phự hợp với đặc điểm tõm sinh lý ở độ tuổi nhõn cỏch thỡ mụn học này chỉ trang bị kiến thức về tớnh vật chất của thế giới, sự phỏt triển của tự nhiờn… Cũn cỏc kiến thức về phỏp luật chỉ được đưa vào chương trỡnh lớp 12. Vấn đề giỏo viờn giảng dạy cũng cú nhiều bất cập, hiện nay chủ yếu là kiờm nhiệm, chưa được đào tạo về phỏp luật mà chỉ được đào tạo qua cỏc khúa chớnh trị ở cỏc trường sư phạm.

Ngoài nguyờn nhõn điều kiện về văn húa, giỏo dục thỡ cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật cũng cũn nhiều hạn chế, chưa thường xuyờn, sõu rộng, khụng cú hiệu quả đối với từng địa bàn cụ thể và đối với từng loại đối tượng. Vỡ vậy chưa chuyển biến và chưa nõng cao ý thức chấp hành phỏp luật của một số bộ phận quần chỳng nhõn dõn.

Đối với từng địa phương trong năm qua cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật chưa thực sự chỳ trọng nhất là ở cỏc vựng ngoại thành, ven đụ cỏch xa trung tõm thành phố. Trong những năm gần đõy việc phủ súng cỏc kờnh thụng tin chưa đỏp ứng, chưa phỏt huy được tỏc dụng. Vẫn cũn nhiều xó chưa cú loa truyền thanh, truyền hỡnh huyện chưa thể phủ súng hết toàn bộ. Do vậy, hỡnh thức phổ biến phỏp luật trờn cỏc thụng tin cũn nhiều hạn chế.

Đối với cụng tỏc hoạt động trợ giỳp phỏp lý: Việc trợ giỳp phỏp lý cho nhõn dõn cỏc huyện ngoại thành chủ yếu do cộng tỏc viờn thường trực trợ giỳp phỏp lý của tổ chức trợ giỳp lưu động tại cỏc quận huyện, cũn ở cỏc xó số lượng cộng tỏc viờn cũn ớt nờn, tỉ lệ người dõn được trợ giỳp phỏp lý vẫn cũn thấp.

Hỡnh thức tuyờn truyền phổ biến phỏp luật qua việc tổ chức hội nghị cho cỏn bộ chủ chốt cỏc cấp: Khụng được thường xuyờn vỡ do hoàn cảnh điều kiện sinh sống, chế độ đói ngộ cỏn bộ chưa hợp lý, trỡnh độ của cỏn bộ tuyờn truyền cũn hạn chế...

Thứ ba nguyờn nhõn về hoạt động quản lý trật tự xó hội

Cú thể núi rằng cơ chế tập trung quan liờu bao cấp đó làm cho hoạt động của cỏc cơ quan hành chớnh nhà nước mang tớnh hành chớnh tập trung húa cao độ, bộ mỏy này quản lý quan liờu nặng nề. Do vậy, khi đất nước bước vào thời kỳ đổi mới, với cơ chế thị trường thỡ cỏc sơ hở, thiếu sút trong quản lý nhà nước đó được bộc lộ. Nhiều lĩnh vực quản lý nhà nước bị buụng lỏng, chớnh vỡ vậy mà việc kỷ cương đang là nguyờn nhõn cho tội phạm núi chung, tội giết người núi riờng phỏt sinh và tồn tại. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ở nước tado sự tỏc động về kinh tế xó hội trong đú cú vấn đề lao động việc làm là vấn đề nan giải. Trong những năm gần đõy hiện tượng di dõn tự do ngày một gia tăng, số dõn chủ yếu từ nụng thụn ra thành phố họ tạm thời làm ăn sinh sống… nờn cỏc cụng tỏc quản lý nhõn khẩu, hộ khẩu gặp khụng ớt khú khăn. Trường hợp đăng ký hộ khẩu nơi này nhưng lại ở nơi khỏc hoặc khụng đăng ký hộ khẩu xảy ra rất nhiều. Tỡnh trạng thanh thiếu niờn bỏ nhà đi thuờ nhà để ở và hoạt động phạm tội gia tăng gõy khú khăn cho cụng tỏc phũng chống tội phạm giết người đặc biệt là ở khu vẹc trung tõm thành phố.

Bờn cạnh đú, cỏc hoạt động tuần tra kiểm soỏt ở cỏc tuyến, địa bàn trọng điểm nhất là những nơi cụng cộng, cỏc khu tập thể là những nơi thường phỏt sinh mõu thẫn trong sinh hoạt khụng thường xuyờn. Sự quản lý cỏc đối tượng rượu chố, cờ bạc, ma tỳy, số thanh niờn tụ tập, số đối tượng cú nguy cơ cao phạm tội giết người do mõu thuẫn vẫn cũn yếu kộm, nhiều nơi hoạt động của tổ bảo vệ dõnphố, tổ an ninh, tổ tự quản chỉ hoạt động hỡnh thức.

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh theo Luật hình sự Việt Nam (Trang 57 - 66)