Chủ trơng và nguyên tắc chỉ đạo hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.

Một phần của tài liệu Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế của VN (Trang 27 - 30)

1.1. Chủ trơng của Việt Nam trong chỉ đạo hội nhập kinh tế quốc tế.

Để đảm bảo cho hội nhập kinh tế quốc tế thắng lợi, thực sự đáp ứng yêu cầu xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ theo định hớng xã hội chủ nghĩa, cân thấu suốt và quán triệt các chủ trơng sau:

Thứ nhất là bảo đảm nguyên tắc cùng có lợi trong quan hệ song phơng và đa phơng mà nớc ta tham gia.

Theo nguyên tắc này, một mặt không để thiệt hại đến lợi ích cần có và hợp lý mà ta đợc hởng; mặt khác, phải chấp nhận một sự chia sẻ hợp lý lợi ích cho các đối tác tùy theo mức đóng góp của các bên hợp tác. Trong hợp tác liên kết, cần giữ vững nguyên tắc vừa hợp tác vừa đấu tranh, vừa kiên quyết vừa mềm dẻo, để đạt tới mục tiêu của ta, bảo vệ đợc lợi ích chính đáng của ta.

Thứ hai là phát huy cao độ nội lực. Đồng thời tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngoài ( có ý nghĩa quyết định), đồng thời tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngoài (có ý nghĩa rất quan trọng), kết hợp chặt chẽ nội lực với ngoại thành nguồn lực tổng hợp để phát triển đất nớc nói chung và để thực hiện hội nhập kinh tế quốc tế nói riêng.

Thứ ba là tranh thủ các thời cơ thuận lợi trong hội nhập. Trong kinh tế, thơng mại, thời cơ là một nhân tố quan trọng, thời cơ bị bỏ lỡ nhiều khi không thể lặp lại. Mất thời cơ, bỏ lỡ thời cơ thì phải trả giá bằng sự thua thiệt, nhiều khi lớn hơn cả những thua thiệt đợc tính toán bằng đồng tiền, bằng giá trị vật chất cụ thể.

Thứ t là thực hiện phơng châm đa phơng hoá, đa dạng hoá các quan hệ kinh tế trong hội nhập. Thực hiện phơng châm này chẳng những vừa bảo đảm đợc lợi ích của nớc ta mà còn có ý nghĩa rất quan trọng để vừa bảo đảm đợc lợi ích của nớc ta mà còn có ý nghĩa rất quan trọng để giữ vững độc lập tự chủ, sự cân bằng trong các mối quan hệ quốc tế, tránh lệ thuộc một chiều vào một hoặc một số đối tác. Trong tiếp nhận FDI cũng nh hoạt động thơng mại, không thể để cho một tập đoàn nớc ngoài nào độc quyền kinh doanh trên nớc ta, tạo điều kiện cho họ chi phối, thao túng kinh tế của ta. Bằng mọi cách, tạo ra sự cạnh tranh giữa các đối tác nớc ngoài trong làm ăn với Việt Nam, nhằm tạo lợi thế, giúp các doanh nghiệp nớc ta vơn lên.

Thứ sáu là luôn luôn cảnh giác, không mơ hồ trớc âm mu đen tối của các thế lực thù địch lợi dụng quan hệ kinh tế thơng mại để xâm nhập, thực hiện

diễn biến hoà bình, phá hoại, lật đổ chế độ ta. Thực tiễn nớc ta cho thấy, điều cơ bản có tính quyết định để đảm bảo an ninh quốc gia là phải đặc biệt chăm lo xây dựng, củng cố niềm tin, sự ủng hộ và gắn bó của nhân dân với chế độ, với Đảng và Nhà nớc. Mặt khác, quan hệ tuỳ thuộc lẫn nhau, sự đan xen lợi ích giữa nớc ta với các nớc tuy có mặt phức tạp nhng chính sách đa phơng hoá quan hệ đối ngoại là một yếu tố quan trọng góp phần bảo vệ an ninh và chủ quyền quốc gia trong bối cảnh toàn cầu hoá hiện nay.

2.2 Nguyên tắc hội nhập.

Để đảm bảo cho hội nhập kinh tế quốc tế thắng lợi, thực sự đáp ứng yêu cầu xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ theo định hớng xã hội chủ nghĩa, cần phát huy tối đa hiệu quả nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, đảm bảo độc lập tự chủ và định hớng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, giữ vững an ninh quốc gia, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ môi trờng sinh thái. Muốn vậy cần phải đảm bảo các nguyên tắc sau:

Thứ nhất là tự mình lựa chọn định hớng phát triển, tự mình xác định chủ trơng, chính sách và tổ chức kinh tế của nớc mình. Coi trọng nghiên cứu kinh nghiệm của các nớc, nhng không ỷ lại, lệ thuộc bên ngoài. Độc lập, tự chủ và định hớng xã hội chủ nghĩa là những nguyên tắc cơ bản quán xuyến mọi hoạt động. Trong điều kiện kinh tế nớc ta, những nguyên tắc cơ bản đó không chỉ tồn tại trên quan điểm nhận thức, mà đợc thể chế hoá thành hệ thống luật pháp, chính sách của Nhà nớc. Do vậy công tác luật pháp và việc thực thi pháp luật có ý nghĩa quyết định trong việc đa các nguyên tắc cơ bản nói trên vào thực tiễn cuộc sống.

Hai là, xây dựng và không ngừng củng cố - Không gian kinh tế an toàn

gồm những nội dung chủ yếu sau đây:

+ Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý có hiệu quả, có sức cạnh tranh trên thị trờng nội địa và quốc tế; đặt nền móng cho nền kinh tế tự chủ.

+ Bảo đảm an ninh lơng thực, năng lợng, môi trờng. + Bảo đảm an toàn tài chính - tiền tệ

+ Có nguồn nhân lực đợc đào tạo phù hợp. + Có năng lực làm chủ trong công nghệ.

+ Chọn lĩnh vực và lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế hợp lý.

+ Chặn đợc nguy cơ tụt hậu xa hơn; thu hẹp dần khoảng cách về tiềm lực kinh tế giữa nớc ta trớc hết với các nớc cùng khu vực.

Ba là thực hiện triệt để phơng châm đa phơng hoá, tuyệt đối không để cho bất cứ quốc gia nào, tập đoàn kinh tế nớc ngoài nào chiếm vị trí độc quyền

đối với bất cứ lĩnh vực kinh tế và ngành hàng nào của nớc ta. Ngợc lại, phải bằng mọi cách, tạo ra sức cạnh tranh giữa các đối tác nớc ngoài trong việc “làm ăn” với Việt Nam.

Bốn là, bảo đảm cho các công ty, doanh nghiệp nớc ngoài hoạt động ở n- ớc ta phải tuân thủ đầy đủ pháp luật, chính sách của Nhà nớc ta, trở thành một bộ phận của cơ cấu kinh tế nớc ta, chịu tác động nhiều mặt của nền kinh tế tự chủ của nớc ta.

Các doanh nghiệp Việt Nam, trong quan hệ với đối tác nớc ngoài, phải hình thành những tập đoàn hoặc hiệp hội cùng nhau bảo vệ lợi ích quốc gia; bằng những cơ chế và cách làm thích hợp không để cho công ty nớc ngoài lợi dụng những sự cạnh tranh trái chiều (tranh mua, tranh bán) giữa các doanh nghiệp nớc ta.

Năm là, ra sức xây dựng và đổi mới phơng thức hoạt động nhằm phát huy vai trò của các tổ chức Đảng và Công đoàn trong các công ty và doanh nghiệp, kể cả doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Khẩn trơng cải cách doanh nghiệp nhà nớc, nhằm hình thành những doanh nghiệp mạnh, thật sự có hiệu quả, có năng lực cạnh tranh, đóng vai trò nòng cốt trong hội nhập kinh tế quốc tế.

Sáu là, cần tỉnh táo thấy rằng, những nguyên tắc và quy định hiện hành của WTO cũng nh của IMF và WB cha phải là đã hoàn hảo, bất di bất dịch.

Hơn nữa, trong không ít trờng hợp, sự thực hiện của các nớc phát triển thờng không nghiêm chỉnh. (Đòi nớc khác mở cửa nhng chính mình tìm cách khép lại). Nớc ta cần chủ động cùng các nớc đang phát triển và kém phát triển khác tập hợp lực lợng, kiên trì đấu tranh đòi cải tiến các nguyên tắc và quy định hiện hành theo hớng có lợi cho mình, đòi các nớc phát triển phải thực hiện nghiêm túc, đúng đắn các nguyên tắc và quy định đã thoả thuận.

Bảy là, phải luôn luôn đề cao cảnh giác, không coi thờng và mơ hồ trớc âm mu đen tối của các thế lực phản động lợi dụng quan hệ kinh tế để thực hiện diễn biến hoà bình. Nhng phải thấy rằng, ý đồ của chúng có thực hiện đ- ợc hay không, chủ yếu tuỳ thuộc vào chúng ta. Dới sự lãnh đạo của Đảng và sự đoàn kết của toàn dân, với quyền lực chính trị trong tay, lại nắm hệ thống tài chính, tiền tệ và các vị trí then chốt, Nhà nớc ta có đủ điều kiện và khả năng kiểm soát toàn bộ nền kinh tế, dẫn dắt các thành phần kinh tế đi theo định h- ớng xã hội chủ nghĩa, làm thất bại mọi mu đồ của các lực lợng thù địch lợi dụng hội nhập kinh tế quốc tế để chống phá ta xây dựng chủ nghĩa xã hội.

Hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng quan hệ kinh tế với các nớc, nhất là các nớc phơng Tây, sẽ có những vấn đề phức tạp về an ninh. Để đối phó với khả năng phức tạp đó, điều kiện quyết định là thực hiện nghiêm túc chiến lợc kết hợp kinh tế, xã hội với quốc phòng an ninh đợc thể hiện trong quy hoạch, kế hoạch của các ngành, các địa phơng, các đơn vị cơ sở. Đặc biệt coi trọng các ngành và các vùng thuộc an ninh quốc gia, chiến lợc quốc phòng. Thực tiễn lịch sử của nớc ta cho thấy nền tảng bảo đảm an ninh quốc gia là niềm tin, sự ủng hộ và gắn bó của nhân dân với chế độ, với Đảng và Nhà nớc. Thực hiện dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh chính là không ngừng tăng cờng nền tảng đó; không ngừng nâng cao tiềm lực kinh tế - kỹ thuật sẽ góp phần quan trọng làm tăng tiềm lực quốc phòng an ninh. Mặt khác, quan hệ tuỳ thuộc lẫn nhau, sự đan xen lợi ích giữa nớc ta với các nớc tuy có mặt phức tạp, nhng chính sách đa phơng hoá quan hệ đối ngoại là những yếu tố quan trọng góp phần bảo vệ an ninh và chủ quyền quốc gia.

Một phần của tài liệu Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế của VN (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w