- Khái niệm ban đầu về phân số.
- Rút gọn phân số ; quy đồng mẫu số các phân số. - sắp xếp thứ tự các phân số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình vẽ trong bài tập 1 SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1
2
1/ Khởi động :
- Gọi HS lên bảng sửa bài tập 3/166. - GV nhận xét, cho điểm HS.
2/ Giới thiệu bài mới:
- Trong giờ học này chúng ta cùng ôn tập một số kiến thức đã học về phân số.
Dạy bài mới
1/ Hướng dẫn ôn tập
Bài 1:
- GV yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ và tìm hình đã được tô màu
5 2
hình.
- GV yêu cầu HS đọc phân số chỉ số phần đã tô màu trong các hình còn lại.
- Nhận xét câu trả lời của HS. Bài 2:
- GV vẽ tia số như trong bài tập lên bảng, sau đó gọi 1 HS làm bài trên bảng, yêu cầu các HS khác vẽ tia số và điền các phân số vào vở.
Bài 3:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi: Muốn rút gọc phân số ta làm như thế nào? - Yêu cầu HS làm bài.
- HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Nghe giới thiệu bài.
- Hình 3 đã được tô màu 5 2
hình. - HS nêu
- HS làm bài.
- Muốn rút gọn phân số ta chia cả tử số và mẫu số của phân số đó cho cùng một số tự nhiên khác 1.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
Bài: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ
| | | | | | | | | | | 0 10 1 10 2 10 3 10 4 10 5 10 6 10 7 10 8 10 9 1
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 5:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV hướng dẫn:
+ Trong các phân số đã cho, phân số nào lớn hơn 1, phân số nào bé hơn 1.
+ Hãy so sánh hai phân số 6 1 ; 3 1 với nhau.
+ Hãy so sánh hai phân số 2 3 ; 2 5 với nhau. - GV yêu cầu HS dựa vào những điều phân tích để sắp xếp các phân số đã cho theo thứ tự tăng dần. - Nhận xét cho điểm HS. 5 1 12 : 12 12 = = =
- HS theo dõi bài chữa của GV, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- Bài tập yêu cầu chúng ta sắp xếp các phân số teo thứ tự tăng dần.
- Trả lời câu hỏi của GV. + Phân số bé hơn 1 là: ;61 3 1 + Phân số lớn hơn 1 là: ;23 2 5
+ Hai phân số có cùng tử số nên phân số nào có mẫu số lớn hơn thì bé hơn. Vậy
6 1 3 1 > .
+ Hai phân số có cùng mẫu số phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn. Vậy
2 3 2 5 > . - HS sắp xếp: ;25 2 3 ; 3 1 ; 6 1 3 Nối tiếp:
- Yêu cầu HS nhắc lại một số kiến thức vừa được ôn tập. - Về nhà làm bài tập 4/167.
- Chuẩn bị bài : Ôn tập về các phép tính với phân số. - Nhận xét tiết học.
Môn: LUYỆN TỪ VAØ CÂU Tiết: 64
I- MỤC TIÊU:
- Hiểu ý nghĩa, tác dụng của trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu - Xác định được trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu
- Thêm đúng trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho phù hợp với nội dung từng câu
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn bài tập 1, 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1
2
1/ Khởi động:
- Gọi HS lên bảng
- Trạng ngữ chỉ thời gian có tác dụng gì trong câu?
- Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời cho những câu hỏi nào?
- Nhận xét và ghi điểm từng HS.
2/ Giới thiệu bài:
- Tiết học hôm nay các em sẽ tìm hiểu kĩ hơn về trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu. Biết được ý nghĩa của nó và cách thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu
Dạy b ài mới : 1/ Tìm hiểu ví dụ: Bài 1
- Yêu cầu HS tìm trạng ngữ trong câu - Gọi HS phát biểu. GV sửa bài trên bảng - Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng
- Kết luận: Trạng ngữ: Vì vắng tiếng cười là trạng ngữ chỉ nguyên nhân. Nó dùng để giải thích nguyên nhân của sự việc vương quốc nọ buồn
chán kinh khủng
Ghi nhớ
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ
- Yêu cầu HS đặt câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân - GV nhận xét
2/ Luyện tậpBài 1: Bài 1:
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng
- HS đặt câu có trạng ngữ chỉ thời gian, xác định trạng ngữ trong câu
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, làm bài
- HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng, - HS đọc thầm để thuộc bài tại lớp
- HS tiếp nối nhau đọc câu của mình - HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - 2 HS lên bảng. HS dưới lớp gạch chân các trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu ở phiếu bài tập
- Nhận xét
Bài: THÊM TRẠNG NGỮ
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
- Bộ phận Chỉ ba tháng sau trong câu a là gì? - Kết luận: Trong một câu cũng có thể sử dụng nhiều trạng ngữ. Mỗi trạng ngữ đều có ý nghĩa riêng bổ sung ý nghĩa cho câu.
Bài 2:
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 3:
- Gọi HS lên bảng đặt câu, HS dưới lớp làm vào vở
- Gọi HS nhận xét bạn đặt câu trên bảng - Nhận xét, kết luận câu đúng
- Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt
- Nhận xét, khen ngợi HS đặt câu đúng, hay
chỉ thời gian - HS lắng nghe
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - 1 HS làm trên bảng lớp. HS dưới lớp viết vào vở
- Nhận xét
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - HS thực hiện theo yêu cầu
- Nhận xét
- HS tiếp nối đọc câu mình đặt
3 Nối tiếp:
- Trạng ngữ chỉ nguyên nhân có ý nghĩa gì trong câu?
- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ, đặt 3 câu có dùng trạng ngữ chỉ nguyên nhân vào vở và chuẩn bị bài sau
Môn: KHOA HỌC Tiết: 64