Để thực hiện tốt những mục tiêu phát triển công nghiệp Quảng Nam trong thời gian tới, luận án kiến nghị:
- Trung ương có cơ chế tài chính ngân sách ưu đãi, tăng thêm khoản ngân sách của Trung ương để phát triển hạ tầng các khu, cụm công nghiệp và làng nghề với mục tiêu tác động lớn và lan tỏa đến phát triển kinh tế - xã hội toàn tỉnh Quảng Nam và vùng kinh tế trọng điểm miền Trung.
- Trung ương khuyến khích các Tập đoàn, Tổng Công ty trực tiếp đầu tư và dẫn luồng đầu tư FDI vào các dự án trọng điểm như: ngành khí, chế biến nông thủy sản cao cấp, dệt may - da giày; cơ kim khí và điện - điện tử;...
- Trung ương đẩy mạnh phân cấp quyết định đầu tư rộng rãi cho Tỉnh, cho Tỉnh ban hành các cơ chế hấp dẫn để thu hút đầu tư nước ngoài và khuyến khích đầu tư trong nước, trong khuôn khổ luật pháp quốc gia, chủ yếu là về đất đai, miễn giảm thuế thu nhập và thủ tục trình duyệt các dự án lớn.
- Đề nghị Bộ Công Thương có cơ chế, chính sách đặc thù cho từng khu vực, địa phương để vận dụng trong phát triển công nghiệp.
- Đề nghị Bộ Công Thương quan tâm chỉ đạo các Tổng Công ty trực thuộc đồng thời phối hợp, tác động các Bộ, ngành có liên quan tạo điều kiện thuận lợi sớm đưa các dự án có quy mô lớn về Quảng Nam như các dự án về ngành Khí.
- Kiến nghị Chính phủ chính sách hỗ trợ phát triển, chuyển giao khoa học công nghệ:
+ Hỗ trợ ứng dụng nhanh những thành tựu khoa học công nghệ. Triển khai Luật chuyển giao công nghệ, hỗ trợ doanh nghiệp sử dụng có hiệu quả việc trích 10% lợi nhuận trước thuế để làm quỹ phát triển khoa học và công nghệ của doanh nghiệp.
+ Chính sách và cơ chế cho các tổ chức và nhà khoa học trong và ngoài nước hoạt động và đóng góp, chính sách liên kết các viện, trường, trung tâm, nhà khoa học, liên kết các đề tài, dự án, phòng thí nghiệm với các hoạt động sản xuất CN.
- Kiến nghị phát triển các vùng nguyên liệu: Nhà nước tạo thuận lợi tối đa trong việc giao đất và cho vay vốn có lãi suất ưu đãi không cần thế chấp đối với các hộ trồng cây nguyên liệu, nuôi trồng thủy, hải sản,…
KẾT LUẬN
Trong những năm qua, Quảng Nam đã tập trung phát triển công nghiệp và đã thu được những kết quả đáng khích lệ, định vị trên bản đồ công nghiệp với Việt Nam với ngành sản xuất ô tô và linh kiện. Các ngành công nghiệp khác cũng đang có sự phát triển khá tốt. Tuy nhiên, phát triển công nghiệp của Quảng Nam còn nhiều hạn chế và gặp nhiều khó khăn. Chính vì thế, mục đích nghiên cứu của luận án là qua phân tích, đánh giá thực trạng, đề xuất giải pháp để phát triển công nghiệp Quảng Nam tới năm 2020, tầm nhìn 2030.
Để đạt được mục đích đó, luận án đã thực hiện các nhiệm vụ sau:
1. Hệ thống hoá cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn phát triển công nghiệp ở địa phương cấp tỉnh. Luận án đã làm rõ nội dung và nhân tố tác động tới phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh, các bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn các địa phương.
2.Phân tích, đánh giá làm rõ thực trạng công nghiệp của tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2005-2016, trong đó tập trung và giai đoạn 2009-2016 và thực trạng phát triển công nghiệp của chính quyền tỉnh Quảng Nam, rút ra những kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh.
3. Đề xuất phương hướng, giải pháp phát triển công nghiệp Quảng Nam tới năm 2020, tầm nhìn 2030.
Các kết quả phân tích cho thấy, trong những năm qua tỉnh Quảng Nam đã có quy hoạch, kế hoạch và chính sách phát triển công nghiệp tương đối phù hợp, cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, có chính sách thu hút đầu tư vào địa bàn tỉnh. Nhờ đó, công nghiệp của tỉnh phát triển nhanh, đã hình thành được một số ngành công nghiệp có vị trí, có sức cạnh tranh trong nước.
Bên cạnh những kết quả đạt được, phát triển công nghiêp của Quảng Nam còn hạn chế do cả nguyên nhân khách quan và chủ quan. Bên cạnh các nguyên nhân khách quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, còn có nguyên nhân chủ quan từ hoạt động phát triển công nghiệp của chính quyền tỉnh Quảng Nam, từ quy hoạch, kế hoạch, chính sách, tạo lập môi trường kinh doanh, thu hút đầu tư,... Trên cơ sở phân tích, dự báo bối cảnh, cơ hội và thách thức trong thời gian tới, luận án đã đề xuất 8 nhóm giải pháp và một số kiến nghị để phát triển công nghiệp tỉnh Quảng Nam tới năm 2020, tầm nhìn 2030.
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ
1. Nguyễn Quang Thử (2014), "Kịch bản phát triển công nghiệp tỉnh Quảng Nam", Tạp chí Kinh tế và quản lý, (11).
2. Nguyễn Quang Thử (2014), "Định Hướng phát triển công nghiệp hỗ trợ tỉnh Quảng Nam", Tạp chí Kinh tế và dự báo, (13).
3. Nguyễn Quang Thử (2014), "Định hướng cho ngành công nghiệp tỉnh Quảng Nam", Tạp chí Kinh tế và dự báo, (14).
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hà Văn Ánh (2000), Phát triển công nghiệp nông thôn ở ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ kinh tế chính trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
2. Hà Văn Ánh (2000), “Vai trò công nghiệp nông thôn đối với việc phát triển kinh tế- xã hội ở nông thôn”, Tạp chí khoa học- Công nghệ- Môi trường, (2), tr.4- 7.
3. Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội (2007), Báo cáo kết quả điều tra các cơ sở sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp 64 tỉnh, thành, Hà Nội.
4. Bùi Quang Bình (2012), "Phát triển công nghiệp tập trung , đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực", Tạp chí Quản lý kinh tế, (8), tr. 16-21. 5. Vũ Đình Cự (2005), “Những thành tựu, hạn chế và thách thức của quá
trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nước ta trong điều kiện toàn cầu hóa”, Tạp chí Lý luận chính trị, (12), tr. 25-28.
6. Chính phủ (2004), Nghị định 134/2004/NĐ-CP về khuyến khích phát triển công nghiệp nông thôn, Hà Nội.
7. Chính phủ (2006), Nghị định 66/2006/NĐ-CP về khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn, Hà Nội.
8. Cục thống kê Quảng Nam (2009), Kinh tế- xã hội Quảng Nam 10 năm 1999-2009, Hà Nội.
9. Cục thống kê Quảng Nam (2010), Niên giám thống kê năm 2010, Quảng Nam. 10. Cục thống kê Quảng Nam (2011), Niên giám thống kê năm 2011, Quảng Nam. 11. Cục thống kê Quảng Nam (2012), Niên giám thống kê năm 2012, Quảng Nam. 12. Cục thống kê Quảng Nam (2013), Niên giám thống kê năm 2013, Quảng Nam.
13. Cục thống kê Quảng Nam (2014), Niên giám thống kê năm 2014, Quảng Nam.
14. Cục thống kê Quảng Nam (2015), Niên giám thống kê năm 2015, Quảng Nam.
15. Cục thống kê Quảng Nam (2016), Niên giám thống kê năm 2016, Quảng Nam.
16. Dwight Perkins và Vũ Thành Tự Anh (2010) “Chính sách công nghiệp của Việt Nam: Thiết kế chính sách để phát triển bền vững”, Tài liệu đối thoại chính sách, (3), Harvard –UNDP.
17. Nguyễn Văn Đạm (1999), Từ điển Tiếng Việt tường giải và liên tưởng,
Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội.
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy, Ban chấp hành trung ương, khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu (lần 1) Ban Chấp hành trung ương Đảng, khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
21. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
22. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm, Ban chấp hành Trung ương khóa IX , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
23. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
24. Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy, Ban chấp hành Trung ương khóa X , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
25. Đảng Cộng sản Việt Nam- Tỉnh ủy Quảng Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ Tỉnh Quảng Nam lần thứ XIX, Quảng Nam.
Đại biểu Đảng bộ Tỉnh Quảng Nam lần thứ XX, Quảng Nam.
27. Đảng Cộng sản Việt Nam- Tỉnh ủy Quảng Nam (2015), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ Tỉnh Quảng Nam lần thứ XXI, Quảng Nam.
28. Nguyễn Văn Đạm (1999), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng.
29. Huỳnh Thanh Điền (2014), Tháo gỡ rào cản phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam, Thực trạng, định hướng và giải pháp phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam, Nxb Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.
30. Nguyễn Điền (1994), “Phát triển công nghiệp nông thôn trong thời kỳ công nghiệp hóa”, Tạp chí những vấn đề Kinh tế thế giới,(5), tr.7- 11.
31. Đỗ Đức Định (1999), Công nghiệp hóa, hiện đại hóa phát huy lợi thế so sánh: Kinh nghiệm của các nền kinh tế đang phát triển ở Châu Á; Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
32. Lê Hữu Đốc (2004), Công nghiệp thành phố Đà Nẵng - Thực trạng và giải pháp phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
33. Ngô Đình Giao (1996), Suy nghĩ về công nghiệp hóa, hiện đại hóa nước ta: một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
34. Lê Thế Giới (2014), Phát triển công nghiệp hỗ trợ ở Việt Nam – Lý thuyết, thực tiễn và chính sách, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
35. Hoàng Trung Hải (2004), “Công nghiệp Việt Nam phát huy nội lực, tiếp tục phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa”, Tạp chí Quản lý nhà nước, (96), tr. 22-25.
36. Trần Thị Bích Hạnh (2008), Phát triển công nghiệp nông thôn ở các tỉnh Duyên hải Nam Trung bộ - thực trạng và giải pháp, đề tài khoa học cấp bộ, Học viện Chính trị- Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
37. Đinh Trường Hinh, Deepak Mishra, Lê Duy Bình, Phạm Minh Đức và Phạm Thị Thu Hằng (2014), Phát triển công nghiệp nhẹ Việt Nam,
Ngân hàng thế giới, Hà Nội.
38. Bùi Đức Hùng (2008), Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển công nghiệp thành phố Đà Nẵng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
39. Bùi Văn Huyền (2011), “Đánh giá cơ cấu ngành và chuyển dịch cơ cấu ngành ở Đồng Nai giai đoạn 1999-2009”, Nghiên cứu kinh tế, (6).
40. Bùi Văn Huyền, Đinh Thị Nga (2011), Quản lý nhà nước đối với thị trường bất động sản ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
41. Hoàng Ngọc Hòa, Phạm Châu Long, Nguyễn Văn Thạo (2001), Phát triển công nghiệp nông thôn ở đồng bằng sông Cửu Long theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
42. Nguyễn Thị Hường (2009), Quy hoạch phát triển công nghiệp Việt Nam xét từ góc độ phát triển bền vững, Kinh tế và dự báo, (4), tr. 14-16.
43. Nguyễn Trọng Hoài và Huỳnh Thanh Điền (2012), “Chính sách quy hoạch và thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam”, Tạp chí phát triển kinh tế (263)
44. Nguyễn Trọng Hoài và Huỳnh Thanh Điền (2015), “Định hướng phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam giai đoạn 2015-2020” ,Tạp chí Phát triển kinh tế, (4).
45. Trương Thanh Hoài (2014), Chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ” Kỷ yếu hội thảo khoa học: Thực trạng, định hướng và giải pháp phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam, Nxb Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.
46. Nguyễn Trọng Hoài và Huỳnh Thanh Điền (2016) “Chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ cơ khí thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Phát triển kinh tế (4).
47. Phan Ánh Hè (2007), “Công nghiệp nông thôn với yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông thôn”, Tạp chí Thông tin và Dự
báo Kinh tế- xã hội, (9), tr. 43- 49.
48. Đỗ Đăng Hiếu (2002), “Sự phát triển của ngành công nghiệp Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ”, Tạp chí Quản lý nhà nước, (14), tr. 9-11.
49. Kenichi Ohno và Nguyễn Văn Thường (2005), Hoàn thiện chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.
50. Phạm Thanh Khiết (2007), Quá trình hình thành khu kinh tế, khu công nghiệp ở các tỉnh duyên hải Nam Trung bộ, Đề tài khoa học cấp Bộ, Trường Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng.
51. Nguyễn Lân (1997), Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.
52. Võ Đại Lược (1996), Công nghiệp hóa, hiện đại hóa Việt Nam đến năm 2000, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
53. Vũ Thị Phương Mai (2014), "Thực trạng nguồn nhân lực chất lượng cao trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam", Tạp chí Kinh doanh và quản lý, (14), tr. 6-9.
54. Ngô Quang Minh, Phạm Văn Sáng, Nguyễn Hữu Thắng (2005), Lộ trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Đồng Nai, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.
55. Nguyễn Quang Minh (2007), “Phát triển công nghiệp nông thôn thời hội nhập”, Tạp chí Kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương, (28), tr.36- 37.
56. Ngô Quang Minh, Phạm Văn Sáng, Nguyễn Ngọc Toàn, Bùi Văn Huyền (2011), Chất lượng tăng trưởng kinh tế Đồng Nai, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
57. Phạm Xuân Nam (1994), Quá trình phát triển công nghiệp ở Việt Nam - Triển vọng trong công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội
cho công nghiệp hóa – hiện đại hóa ở Cà Mau”, Tạp chí Kinh tế phát triển (238), tr.25-28.
59. Lưu Văn Nghiêm (2002), “Phát triển công nghiệp nông thôn trước tiến trình hội nhập”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, (11), tr. 17-18.
60. Ohno, K (2007), Building supporting industries in Vietnam, Diễn đàn kinh tế Việt Nam.
61. Nguyễn Văn Phúc (2004), Công nghiệp nông thôn Việt Nam- thực trạng và giải pháp phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
62. Đỗ Thanh Phương (1997), "Phát triển công nghiệp chế biến ở Miền Trung", Tạp chí Công nghiệp, (19), tr. 26-30.
63. Đỗ Thanh Phương (2007), Mở rộng thị trường công nghiệp vùng nông thôn các tỉnh Nam Trung bộ, Đề tài khoa học cấp Bộ, Học viện Tài chính, Hà Nội.
64. Nguyễn Đình Phan (2000), “Phát triển công nghiệp nông thôn trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa”, Tạp chí Kinh tế và phát triển, (41), tr. 27- 30.
65. Nguyễn Đình Phan (2004), “Thực trạng và những giải pháp cơ bản phát triển công nghiệp nông thôn Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và phát triển, (89), tr.6- 8.
66. Nguyễn Đình Phan và Nguyễn Kế Tuấn (2007),Giáo trình kinh tế và quản lý công nghiệp, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.
67. Nguyễn Đình Phan, Trần Minh Đạo, Nguyễn Văn Phúc (2002), Những biện pháp chủ yếu thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn vùng đồng bằng sông Hồng, Nxb Chính trị quốc gia,Hà Nội.
Singapo, Nam Triều Tiên, Ấn Độ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
69. Phòng công nghiệp và thương mại Việt Nam (2016), Đánh giá chỉ số và xếp hạng năng lực canh tranh cấp tỉnh từ năm 2005 - 2016, Hà Nội.
70. Phạm Thái Quốc (2009), “60 năm phát triển Trung Quốc: ba giai đoạn, hai bước chuyển đổi”, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, (10), tr. 22-25.
71. Robert Wade (2010), Sau khủng hoảng xem xét lại chính sách công nghiệp tại các quốc gia thu nhập thấp, Tài liệu hội thảo của IMF, tại trang https://www.imf.org/external/np/seminars/eng/2010/lic/pdf/WadeV.pd,