Phát đề soát đề –

Một phần của tài liệu su6 dang day (Trang 84 - 86)

- Hạ Long (Quảng Ninh) Phùng Nguyên (Phú

1. Phát đề soát đề –

2. Câu hỏi - đáp án thang điểm

Đề 1

Câu 1 (4 điểm)

- Nhà Lơng đã thực hiện những chính sách biện pháp gì để siết chặt ách đô hộ đối với Giao Châu.

Câu 2 (4 điểm)

Trình bày diễn biến KN Lí Bí Năm 342?

Câu 3 (2 điểm) BTTN

Cách đánh giặc của Triệu Quang Phục trong cuộc kháng chiến chống quân L- ơng là:

a. Phản công quyết liệt bất kể ngày đêm.

b. Ban ngày ẩn nấp, ban đêm đánh úp trại giặc.

c. Cho quân mai phục khắp nơi. d. Ban đêm ẩn nấp, ban ngày đánh giặc.

Hãy chọn phơng án đúng.

Câu 4 (Dành cho lớp A)

Theo em, thất bại của Lí Nam Đế có phải là sự sụp đổ của nớc Vạn Xuân không? vì sao?

Đề 2:

Câu 1 (4 điểm)

Trình bày diễn biến cuộc KN Phùng H- ng?

Câu 2 (4 điểm)

Lý Nam Đế đã làm gì sau thắng lợi của cuộc KN?

Đề 1: Đáp án thang điểm

Câu 1: mỗi ý 1,3 điểm x 3 = 4điểm - CT: Chia nhỏ các đơn vị hành chính - XH: phân biệt đối xử

- KT: Bóc lột, vơ vét

Câu 2:

- Nêu thời gian, nơi KN: 1điểm - Nêu diễn biến chính: 2 điểm - Nêu kết quả: 1 điểm

Câu 3:

- Mỗi ý 0,5 điểm x 4 = 2 Đáp án đúng: b

Câu 4:

- Không, vì: Triệu Quang Phục tiếp tục lãnh đạo nhân dân đánh giặc, giành thắng lợi.

Đề 2:

Câu 1:

- Nêu năm, nơi KN: 1 điểm - Nêu diễn biến: 2 điểm - Nêu kết quả: 1 điểm

Câu 2:

- Nêu năm xng đế: 1 điểm - Đặt tên nớc Kinh đô: 1,5 điểm

Câu 3 (2 điểm) BTTN

Lý Nam Đế mong muốn điều gì khi đặt tên nớc là Vạn Xuân? chọn phơng án đúng.

a. Mong muốn cho sự trờng tồn của dân tộc, của đất nớc.

b. Khẳng định ý chí giành độc lập của dân tộc.

c. Muốn đời sau ghi nhớ công lao của ông.

d. Câu a – b đúng.

Câu 4 (dành cho lớp A)

“Vung giác chống hổ dế

Giáp mặt Vua Bà khó ! Vua bà” Trong 2 câu thơ trên là ai

3. Thu bài – Nhận xét

Dặn dò: chuẩn bị tiết Sử Hà Nội

- Lập triều đình: 1,5 điểm

Câu 3:

Mỗi ý 0,5 điểm Đáp án đúng: d

Câu 4:

Vua là Bà Triệu (Triệu Thị Trinh)

Tiết 35: Lịch sử địa phơng Hà Nội Hà Nội thời kỳ tiền thăng long

A. Mục tiêu bài học:

- Giúp H hiểu vùng đất Hà Nội thời tiền Thăng Long, đặc điểm đất đai, c dân, kinh tế.

- Giáo dục truyền thống yêu nớc, biết ơn tổ tiên, trân trọng bảo vệ những di tích lịch sử Hà Nội

- Bồi dỡng kỹ năng tìm hiểu t liệu, khai thác tranh ảnh.

- SGK lịch sử Hà Nội, tranh ảnh thời kỳ này. C. Tiến trình DH: 1. KTBC 2. Bài mới: HĐ dạy đọc Ghi bảng * Y/c H đọc mục 1

- Vì sao cách ngày nay trong khoảng 1 vạn năm đến 4000 năm vùng đất Hà Nội ngày nay không có ngời ở.

* Y/c H đọc phần chữ nhỏ

- Khi nào c dân trên vùng đất Hà Nội biết sử dụng đồ đồng và đồ sắt sớm?

- Qua tìm hiểu về thành Cổ Loa trong chơng trình sử chính khoá.

I. Bình minh của LSHN

1. Vùng đất Hà Nội thời tiền sử

- Cách đây ≈ 1 vạn – 4000 năm ngập n- ớc.

- Khoảng 4000 năm trớc: biển bài c dân cổ sinh sống, họ đã sử dụng kim loại (đồng thau, đồ sắt)

2. Hà Nội thời Văn Lang - Âu Lạc

- Sau 208 TCN, Thục Phản dựng nớc Âu Lạc.

Kinh đô - Cổ Loa

Một phần của tài liệu su6 dang day (Trang 84 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w