KTBC: nguyên nhân KN Lí Bí? Việc Lí Bí lên ngôi, đặt tên nớc Vạn Xuân có ý nghĩa gì?

Một phần của tài liệu su6 dang day (Trang 72 - 76)

- Hạ Long (Quảng Ninh) Phùng Nguyên (Phú

1.KTBC: nguyên nhân KN Lí Bí? Việc Lí Bí lên ngôi, đặt tên nớc Vạn Xuân có ý nghĩa gì?

nghĩa gì?

2. Bài mới:

KN Lí Bí thành công 544 nớc Vạn Xuân ra đời. PK phơng Bắc từ bỏ âm mu đô hộ nớc ta – mang quân trở lại xâm lợc. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta nh thế nào?

HĐ dạy HĐ đọc Ghi bảng

* Biểu đồ kháng chiến của Lí Nam Đế - Vì sao nhà Lơng xâm lợc nớc ta lần3?

- Vì sao Lí Bí chọn Điển Triệt làm nơi đóng quân? thuận lợi – khó khăn gì?

- Nhận xét tinh thần chiến đấu của nghĩa quân?

- Theo em sự thất bại của Lý Nam Đế có phải là sự sụp đổ của nớc Vạn Xuân?

- Vì sao Lí Bí trao quyền cho Triệu Quang Phục?

* Y/c H đọc SGK mục 4

- Vì sao Triệu Quang Phục chọn Dạ Trạch lam căn cứ?

- Nhận xét lối đánh của Triệu Quang Phục? tác dụng?

- Nhận xét về cuộc chiến đấu giữa ta - địch? ý nghĩa của việc Triệu Quang Phục xng v- ơng?

- Nêu nguyên nhân thắng lợi của kháng chiến chống Lơng do Triệu Quang Phục lãnh đạo?

- Vì sao nhà Tuỳ yêu cầu Lý Phật Tử sang chầu? Vì sao Lý Phật Tử không đi? việc làm đó nói lên điều gì?

- Nhận xét số lợng quân xâm lợc Tuỳ? giúp em hiểu điều gì?

(PK phơng Bắc cha bao giờ từ bỏ ý đồ thôn tính vĩnh viễn nớc ta). Thảo luận nhóm quan sát lợc đồ giải thích.

3. Chống quân Lơng xâm lợc.

- 5-545 quân Lơng xâm lợc nớc ta lần 3.

- Lí Nam Đế chống cự không nổi → Lui về Khuất Lão (tam Nông – Phú Thọ), trao quyền cho Triệu Quang Phục.

4. Triệu Quang Phục đánh bại quân Lơng nh thế nào? - Căn cứ - đầm Dạ Trạch (Hng Yên)

- Cách đánh: du kích

- 550 kháng chiến thắng lợi

→ Triệu Quang Phục xng Triệu Việt Vơng.

5. Nớc Vạn Xuân độc lập đã kết thúc nh thế nào? - Triệu Quang Phục tổ chức chính quyền. - 570 Lí Phật Tử cớp ngôi. - 603 nhà Tuỳ đánh bại Lý Phật Tử.

- Nớc Vạn Xuân rơi vào ách thống trị của nhà Tuỳ.

Mặc dù chiến đấu anh dũng nhng cuộc kháng chiến của nhân dân ta chống quân xâm lợc Tuỳ cuối cùng vẫn thất bại do lực lợng quá chênh lệch. Một lần nữa nớc ta lại bị PK QT đô hộ.

4. Củng cố:

- Vì sao quân ta chiến đấu dũng cảm nhng vẫn thất bại?

5. H ớng dẫn H học bài: 2(62) chuẩn bị bài 23.

Tiết 28

Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các tk vii ix

A. Mục tiêu bài học

- Từ TK VII, nhà Đờng thống trị nớc ta: chia lại đơn vị hành chính. Sắp đặt bộ máy cai trị, siết chặt chính sách đô hộ, bóc lột để đàn áp. Trong suốt 3 TK, nhân dân ta nhiều lần nổi dậy tiêu biểu KN Mai Thúc Loan, Phùng Hng.

- Bồi dỡng tinh thần chiến đấu vì độc lập chủ quyền. Biết ơn tổ tiên quên mình vì nớc.

- Biết phân tích đánh giá công tác của mặt lịch sử, rèn kĩ năng đọc và vẽ sơ đồ lịch sử.

B. Phơng tiện DH:

- Biểu đồ: KN Mai Thúc Loan – Phùng Hng

C. Tiến trình DH:

1. KTBC: Vì sao Triệu Quang Phục lại đánh bại đợc quân Lơng xâm lợc, giành

độc lập?

2. Bài mới:

Năm 618 nhà Đờng thay nhà Tuỳ thống trị TQ. Nớc ta bị nhà Đờng đô hộ tàn bạo suốt 3 TK, nhân dân ta đã không ngừng nổi dậy đấu tranh. Đáng chú ý là KN Mai Thúc Loan – Phùng Hng là những cuộc KN lớn khẳng định ý chí độc lập chủ quyền đất nớc của nhân dân ta.

HĐ dạy HĐ đọc Ghi bảng

* G/v yêu cầu H quan sát lợc đồ H48 và nhận xét so với thời Hán, các đơn vị hành chính nớc ta dới ách cai trị của nhà Đờng có gì khác?

* G/v giải nghĩa: Chầu Ki mi

- Nhà Đờng cai quản nớc ta tới cấp nào? Quan sát l- ợc đồ H48 và nhận xét Phát hiện kiến thức

1. Dới ách đô hộ của nhà Đ- ờng nớc ta có gì thay đổi? - Đổi Giao Châu → An Nam đô hộ phủ.

- Đứng đầu phủ, Châu, huyện là ngời TQ.

- Vì sao nhà Đờng chú ý sửa sang đờng từ TQ. → Tống Bình và các quận, huyện? - Nhận xét tình hình nớc ta dới ách thống trị của nhà Đờng? - Chính sách bóc lột của nhà Đờng có gì khác thời trớc?

- Mai Thúc Loan là ngời nh thế nào? Vì sao ông KN?

* G/v giới thiệu diễn biến trên lợc đồ. - Vì sao KN thắng lợi nhanh chóng? - Nhận xét l2 của nhà Đờng sang đàn áp KN?

- Vì sao KN thất bại?

- Nguyên nhân cuộc KN? vì sao KN đ- ợc đông đảo nhân dân ủng hộ? kết quả. - Vì sao KN của họ Phùng thất bại?

trong SGK và nhận xét Thảo luận Đọc SGK trả lời Thảo luận nhóm chiếm đóng.

- Làm đờng nối liền TQ với Tống Bình và các quận, huyện. - Bắt nhân dân nộp nhiều thứ thuế.

2. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722)

- Căn cứ Sa Nam (Nam Đàn – Nghệ An)

- Ông tấn công và chiếm thành Tống Bình – xng đế (Mai Hắc Đế) - Nhà đờng cử Dơng T Húc đàn áp. 3. Khởi nghĩa Phùng Hng (776-791) - Khoảng 776, Phùng Hng lãnh đạo nhân dân Đờng Lâm (Ba Vì - Hà Tây) KN – thắng lợi → xng Vơng, sắp đặt việc cai trị. - Phùng Hng làm vua 7 năm thì mất. - 791 nhà Đờng đàn áp KN của Phùng An. 3. Sơ kết bài

- Chính sách cai trị tàn bạo của nhà Đờng là nguyên nhân các cuộc KN, KN MTL – Phùng Hng nói lên điều đó nhng cuối cùng đều thất bại.

4. Củng cố: Vì sao nhân dân biết ơn MTL – Phùng Hng.

5. H ớng dẫn H học bài : Chuẩn bị bài Nớc Champa, vẽ lợc đồ H51 (67)

Tiết 29:

Bài 24: Nớc champa từ TK II đến TK X.

A. Mục tiêu bài học:

- Quá trình thành lậpphát triển của nớc Champa từ nớc Lâm ấp – huyện Tợng Lâm – 1 quốc gia lớn mạnh. Những thành tựu nổi bật về kinh tế - VH TK II – X.

- Làm cho H nhận thức sâu sắc rằng: ngời Chăm là một thành viên trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam

- Rèn luyện kỹ năng đọc biểu đồ lịch sử, đánh giá, phân tích.

B. Phơng tiện DH:

- SGK, tranh ảnh đền, tháp Chăm.

C. Tiến trình DH:

1. KTBC:

Vì sao nhân dân ta đứng dậy chống lại nhà Đờng? Nêu KN Mai Thúc Loan?

2. Bài mới:

Cùng với tinh thần đấu tranh của nhân dân Âu Lạc, nhân dân Tợng Lâm đã lợi dụng những điều kiện thuận lợi để giành độc lập, phát triển đất nớc. Quan hệ giữa nhân dân Tợng Lâm với các c dân khác trong Châu Giao rất mật thiết trong mọi lĩnh vực.

HĐ dạy HĐ đọc Ghi bảng

* G/v yêu cầu H đọc ý 1: từ đầu…

Lâm ấp và chỉ vị trí Tợng Lâm. - Nhận xét vị trí Tợng Lâm so với TQ?

- Nớc Lâm ấp ra đời trong hoàn cảnh nào?

- Có phải chỉ do nhà Hán suy yếu nên nhân dân nổi dậy giành độc lập?

- Q gia Lâm ấp dùng biện pháp gì để không ngừng mở rộng lãnh thổ?

* Y/c H đọc mục 2 – SGK

- Trong KT, nhân dân Chămpa biết làm gì để phục vụ đời sống của họ?

- Kinh tế của ngời Chăm có nét nào gần gũi với các vùng lân cận? - Nhận xét về trình độ Kt của ngời Chăm. Đọc SGK quan sát lợc đồ nhớ vị trí Tợng Lâm Thảo luận nhóm Phát hiện nội dung trong SGK Đọc SGK phát hiện kiến thức Thảo luận nhóm Thảo luận nhóm 1. Nớc Champa độc lập ra đời a. H/c:

- TK II, nhà Hán ở xa, suy yếu. - ND bất bình trớc chính sách cai trị tàn bạo của nhà Hán.

b. Diễn biến – kết quả

- 192-193, Khu Liên l.đ nhân dân Tợng Lâm giành độc lập → xng vua. Đặt tên nớc Lâm ấp.

- Dùng lực lợng quân sự mở rộng lãnh thổ →Champa kinh đô: Trà Kiệu (Quảng Nam)

2. Tình hình kinh tế, văn hoá Champa từ TK II đến TK X.

a. Kinh tế:

- Trồng trọt, chăn nuôi. - Đánh cá

- Khai thác rừng

- Trao đổi, buôn bán với ngời nớc ngoài.

- Phát triển tơng đơng với các vùng lân cận.

b. Văn hoá:

- Văn hoá Chăm có nét gì gần gũi với các vùng lân cận?

* G y/c H quan sát H52-53: Kiến trúc Chăm.

- Quan sát H52-53 em có nhận xét gì về nghệ thuật kiến trúc của ngời chăm? vì sao nói nét đặc sắc nhất của văn hoá Chăm là kiến trúc điêu khắc?

Quan sát H52 – 53 nêu nhận xét.

- Tôn giáo: đạo phật, Bà lamôn - Tín ngỡng

- Kiến trúc độc đáo.

3. Sơ kết

Với sự cần cù, khéo léo ngời dân Lâm ấp – Chămpa đã xây dựng đất nớc mình với những nét độc đáo, hùng mạnh, để lại cho đời sau những đền đài, thành quách đ- ợc UNESSCO công nhận là di sản văn hoá thế giới.

4. Củng cố: Câu hỏi 1 (69)

Một phần của tài liệu su6 dang day (Trang 72 - 76)