Ảnh hƣởng của chất khâu mạng CA và GO đến các tính chất của màng PVA

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cải thiện độ hấp thu nước của màng phân hủy sinh học polyvinylalcohol (PVA) bằng graphene oxide (GO) (Trang 43 - 45)

tốt nhất, tuy nhiên, độ hấp thụ nƣớc màng PVA/GO 0,6 wt% (độ hấp thụ nƣớc 180%) và PVA/GO 1,2 wt% (độ hấp thụ nƣớc 172%) khá tƣơng đồng nhau. Mặc khác, để ứng dụng thực tế ngƣời ta cũng cần màng có độ dãn dài nhất định mà màng PVA/GO 1,2 wt% có độ dãn dài khá thấp. Vì vậy, để đảm bảo về mặt kinh kế cũng nhƣ ứng dụng chọn tỷ lệ tối ƣu GO thêm vào màng PVA là 0,6 wt%. Màng PVA/GO 0,6 sẽ đƣợc kí hiệu lại là PVA/GO trong các thí nghiệm tiếp theo. Tuy nhiên, một vấn đề tiếp tục đặt ra là màng PVA/GO tính cơ lý và khả năng chịu nhiệt không cao làm cho khả năng ứng dụng bị hạn chế, để khắc phục nhƣợc điểm trên nhóm chúng tôi tiến hành khảo sát các màng PVA và nanocomposite khâu mạng với citric (CA).

3.3 Ảnh hƣởng của chất khâu mạng CA và GO đến các tính chất của màng PVA PVA

3.3.1 Kết quả phân tích phổ hồng ngoại biến đổi Fourier (FT-IR)

Phân tích IR các mẫu màng đƣợc trình bày theo hình 3.9.

Từ hình 3.9 hai mẫu khâu mạng PVA/CA và PVA/GO/CA có những sự thay đổi đặc trƣng trong phổ sau khi tiến hành khâu mạng với CA thể hiện qua vùng mũi dao động tại 1716 cm-1 đặc trƣng cho nhóm C=O các mũi thu đƣợc nhọn, hẹp và cao hơn hẳn so với trƣớc khi khâu mạng đều này là do ngoài chứa nhóm acetate có trong PVA, nhóm C=O có trong GO thì cho thấy CA đã phản ứng với PVA và GO làm tăng liên kết C=O trong liên kết ester tạo thành qua phản ứng khâu mạng. Mặc khác, tại vị trí 3278 cm-1 đặc trƣng cho dao động của nhóm –OH trong hai mẫu khâu mạng thu đƣợc thấp và tù, đồng thời có sự chuyển dời về số sóng cao hơn cho thấy đƣợc đã có sự tạo thành liên kết ester khâu mạng với CA thông qua các nhóm –OH có trong PVA đã tham gia phản ứng khâu mạng với CA. Chứng tỏ có thể có sự khâu mạng xảy ra [c3].

32

Hình 3.9. Phổ FT-IR của các mẫu màng nanocomposite.

3.3.2 Kết quả phân tích nhiễu xạ tia X (XRD)

Các màng nanocomposite đƣợc đo XRD đƣợc biểu diễn kết quả nhƣ hình 3.10.

Tƣơng tự nhƣ kết quả phân tích XRD của các mẫu màng trƣớc, dựa vào hình XRD 3.10 có sự dời mũi kết tinh của PVA về 2θ lớn hơn từ vùng khoảng 2θ=19o lên vùng ở 20,6o, đồng thời có sự gia tăng về độ nhọn của mũi này. Khi so sánh XRD của các màng PVA/GO/CA, ta thấy màng PVA/GO/CA có sự dời peak từ vùng 2θ =19,8 o đến vùng 20,6o đồng thời mũi này xuất hiện với tín hiệu mũi nhọn và rõ ràng hơn. Điều này có thể là do khi thêm chất khâu mạng đã xảy ra việc tái sắp xếp lại cấu trúc và trật tự trong màng PVA đồng thời làm tăng độ kết tinh của màng PVA.

PVA PVA/CA PVA/GO/CA PVA/GO -C=O (3278 -OH

33

Hình 3.10. XRD của các mẫu màng nanocomposite.

Đồng thời kết quả này cũng thấy đƣợc GO phân tán tốt không bị kết tụ khi CA đƣợc thêm vào qua việc không xuất hiện lại mũi đặc trƣng cho cấu trúc tinch thể của GO.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cải thiện độ hấp thu nước của màng phân hủy sinh học polyvinylalcohol (PVA) bằng graphene oxide (GO) (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)