CHỌN CB CHO CHIẾU SÁNG

Một phần của tài liệu Đồ án thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí (Trang 84 - 99)

2. 1 GIỚI THIỆU CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH

5.3.3.3CHỌN CB CHO CHIẾU SÁNG

CB 1 pha sử dụng cho chiếu sáng và các thiết bị 1 pha trong phân xưởng nhưng chủ yếu là dùng cho chiếu sáng .

Lấy gần đúng điểm ngắn mạch tại tủ động lực lớn nhất đó là tại điểm ngắn mạch và ta có

Điều kiện chọn CB cho chiếu sáng phải có dòng cắt ngắn mạch

-Chọn CB 1 Pha Cho Chiếu Sáng nhóm 1 :

Chọn CB 1 pha do hang ABB chế tạo mang mã hiệu S252-B63 có

-Chọn CB 1 Pha Cho Chiếu Sáng nhóm 2 :

=3.53 (w)

Chọn CB 1 pha do hang ABB chế tạo mang mã hiệu S252-B32 có

-Chọn CB 1 Pha Cho Chiếu Sáng nhóm 3 :

-Chọn CB 1 Pha Cho Chiếu Sáng nhóm 4 :

Chọn CB 1 pha do hang ABB chế tạo mang mã hiệu S252-B50 có

-Chọn CB 1 Pha Cho Chiếu Sáng nhóm 5 :

(A)

Chọn CB 1 pha do hang ABB chế tạo mang mã hiệu S252-B63 có

-Chọn CB 1 Pha Cho Chiếu Sáng nhóm 6 :

Chọn CB 1 pha do hang ABB chế tạo mang mã hiệu S252-B32 có

-Chọn CB 1 Pha Cho Chiếu Sáng nhóm 7 :

Chọn CB 1 pha do hang ABB chế tạo mang mã hiệu S252-B32 có

Chọn CB 1 pha do hang ABB chế tạo mang mã hiệu S252-B40 có

KẾT LUẬN

BẢNG TỔNG KẾT

Tên các tủ

Đường dây ( ) CB bảo vệ

Trạm phân phối tổng (TPPT)

PVC (3.400+1.200) Merin Gerin NS600E Trạm phân phối 1 (TPP1)

PVC (3.60+1.30) Merin Gerin NS400E Trạm phân phối 2 (TPP2)

PVC (3.60+1.30) Merin Gerin NS400E Trạm phân phối 3 (TPP3)

PVC (3.60+1.30) Merin Gerin NS225E Trạm phân phối 4 (TPP4)

PVC (3.60+1.30) Merin Gerin NS225E Tủ động lực 1 (DL1)

PVC (3.22+1.11) Merin Gerin NS125E Tủ động lực 2 (DL2)

PVC (3.16+1.8) Merin Gerin NS60E Tủ động lực 3 (DL3) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

PVC (3.16+1.8) Merin Gerin NS60E Tủ động lực 4 (DL4)

PVC (3.22+1.11) Merin Gerin NS125E Tủ động lực 5 (DL5)

PVC (3.22+1.11) Merin Gerin NS60E Tủ động lực 6 (DL6)

PVC (3.22+1.11) Merin Gerin NS60E Tủ động lực 7 (DL7)

PVC (3.22+1.11) Merin Gerin NS100E Tủ động lực 8 (DL8)

PVC (3.22+1.11) Merin Gerin NS100E

*Chú thích:

-Ký hiệu thông số đường dây:

Số lộ đường dây+vật liệu cách điện+(số dây pha.tiết diện dây pha+tiết diện dây trung tính). -Ký hiệu CB:

Tên hãng sản xuất+mã hiệu CB.

SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ

*Chú thích:

-ký hiệu CB: CB1 MG-NS400E

Trong đó : CB1 ký hiệu tên của CB (ở đây tên CB là CB1) MG tên hãng sản xuất CB (Merlin Gerin) NS400E mã hiệu của CB

Ký hiệu tương tự cho các CB khác

-Ký hiệu đường dây được ký hiệu theo thứ tự sau:

Vật liệu cách điện+(số dây pha.tiết diện dây pha+tiết diện dây trung tính)

(Theo sách “SỔ TAY LỰA CHỌN VÀ TRA CỨU THIẾT BỊ ĐIỆN TỪ 0.4 ĐẾN 500Kv” của tác giả NGÔ HỒNG QUANG)

SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ TỪ CÁC TỦ ĐỘNG LỰC ĐẾN CÁC MÁY *Chú thích sơ đồ:

-Trong bảng vẽ thông số đường dây được ký hiệu : PVC M(C.F) trong đó PVC là vật liệu cách điện.

M là vật liệu dẫn điện (M:đồng, A: nhôm). C là số lỏi.

F là tiết diện dây dẫn.

(Theo sách “SỔ TAY LỰA CHỌN VÀ TRA CỨU THIẾT BỊ ĐIỆN TỪ 0.4 ĐẾN 500Kv” của tác giả NGÔ HỒNG QUANG).

-Phụ tải động lực ký hiệu là M và được sắp xếp theo số thứ tử và số lượng trình bầy trong chương 1.

Ví dụ: M 1.1

M phụ tải động lực

1.1: ký hiệu nhóm.số thứ tự trong nhóm -Phụ tải chiếu sáng được ký hiệu là CS.

*Chú thích :

MBA: máy biến áp

TPPT: trạm phân phối tổng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TPP1->TPP4: trạm phân phối nhánh từ 1 đến 4 DL1->DL8: các tủ động lực từ 1 đến 4

*Bài Học Rút Ra:

Qua việc làm đồ án thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí này em nhận ra rằng việc tính toán thiết kế cung cấp điện cần phải được đầu tư kỹ lưỡng, đầu tiên phải đảm bảo được các tiêu chí an toàn cho người vận hành, công nhân…và các thiết bị trong nhà máy phân xưởng, phải kết hợp đảm bảo tối ưu cả kỹ thuật lẫn kinh tế. Chúng ta biết rằng việc phân xưởng bị mất điện sẽ gây ra thiệt hại kinh tế rất nhiều cho nên khi thiết kế cung cấp cần đưa ra các tình huống dự phòng đẻ khi phân xưởng mất điện cần có nguồn điện dự phòng cung cấp cho phân xưởng tiếp tục hoạt động tối thiểu việc tổn thất về kinh tế.

Hiện nay trên thị trường có rất nhiều các chủng loại thiết bị điện do đó khi lựa chọn các thiết bị điện cung cấp cho một phân xưởng, nhà máy…cần phải xem xét kỹ lưỡng để có thể lựa chọn chủng loại thiết bị thích hợp vừa đảm bảo tính kỹ thuật vừa tránh lãng phí.Cũng cần phải tránh mua những thiết bị không rõ nguồn gốc, ưu tiên các nhà sản xuất lâu năm có uy tính tránh tiền mất tật mang.

Kinh tế đất nước và thế giới ngày càng phát triển nhanh chống do đó khoa học công nghệ ngày càng phát triển, vì thế khi thiết kế cung cấp điện cũng cần dự tính cho tương lai đưa ra các phương án cho tương lai, để khi tương lai gần có thể đưa ra sử dụng mà không cần phải bỏ ra chi phí để nâng cấp và sữa chữa, gây giáng đoạn trong sản suất .

TÀI LIỆU THAM KHẢO

-SỔ TAY LỰA CHỌN VÀ TRA CỨU THIẾT BỊ ĐIỆN TỪ 0.4 ĐẾN 500Kv của tác giả NGÔ HỒNG QUANG.

-SÁCH CUNG CẤP ĐIỆN của tác giả NGUYỄN XUÂN PHÚ, NGUYỄN CÔNG HIỀN, NGUYỄN BỘI KHUÊ.

-SÁCH HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CỦA XÍ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP VÀ NHÀ CAO TẦNG của tác giả NGUYỄN CÔNG HIỀN, NGUYỄN MẠNH HOẠCH.

-SÁCH BÀI TẬP CUNG CẤP ĐIỆN của tác giả TRẦN QUANG KHÁNH.

Một phần của tài liệu Đồ án thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí (Trang 84 - 99)