III- Tiến trình thực hành
Tiết 6 8: Điện gió Điện hạt nhân Điện mặt trời I Mục tiêu
I. Mục tiêu
- Nêu đợc các bộ phận chính của 1 máy phát điện gió, pin mặt trời, nhà máy điện nguyên tử.
- Chỉ ra đợc các bộ phận chính của các máy trên.
- Nêu đợc u điểm và nhợc điểm của việc sản xuất và sử dụng điện gió, điện mặt trời, điện hạt nhân.
II. Chuẩn bị
- Một máy phát điện gió, quạt gió. - Một pin mặt trời, 1 động cơ điện nhỏ. III. Tổ chức hoạt động dạy học
Trợ giúp của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Phát hiện ra cách sản xuất điện mới không cần đến nhiên liệu,
đó là từ gió hoặc từ ánh sáng mặt trời. - Y/C hs nhắc lại trong nhà máy nhiệt điện và tuỷ điện, muóon cho nó hoạt động ta phải cung cấp cho nó cái gì?
Có cách nào sản xuất ra điện mà không cần dùng đến nhiên liệu đốt cháy hay không cần cung cấp rất nhiều nớc không? - GV làm thí nghiệm biểu diễn.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu cấu tạo và hoạt
động của máy phát điện gió.
- Chuyển máy phát điện gió cho các nhóm. - So với nhiệt điện và thuỷ điện thì việc sản xuất điện gió có gì thuận lợi và khó khăn hơn.
Hoạt động 3 : Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của pin mặt trời.
- Giới thiệu cho hs tấm pin mặt trời, hai cực của tấm pin. GV Làm thí nghiệm - Dòng điện do pin mặt trời phát ra là dòng
- Quan sát GV làm thí nghiệm.
- Trả lời câu hỏi của GV.
- Làm việc theo nhóm.
- Quan sát hình vẽ SGK kết hợp với mô hình chỉ ra các bộ phận chính.
- Trả lời câu hỏi của GV.
- Nhận biết hình dạng tấm pin mặt trời. - Quan sát thí nghiệm.
1 chiều hay xoay chiều?
- Việc sản xuất điện mặt trời có gì thuận lợi và khó khăn?
Hoạt động 4 : Tìm hiểu các bộ phận chính của nhà máy điện nguyên tử.
- Y/c hs quan sát hình 61.1 và hình 62.3. - Bộ phận lò hơi và lò phản ứng có nhiệm vụ gì giống nhau.?
Hoạt động 5 : Củng cố.
- Nêu u, nhợc điểm của việc sản xuất điện gió, điện hạt nhân.
- Nhà máy điện nguyên tử và nhà máy nhiệt điên giống và khác nhau ở những bộ phận chính nào?
- Trả lời câu hỏi.
- Quan sát tranh vẽ. Tìm ra bộ phận giống và khác nhau.
- Trả lời câu hỏi.
- trả lời câu hỏi củng cố. - Tự đọc ghi nhớ.
IV. Rút kinh nghiệm
--- Tiết 69 : Kiểm tra học kì II.
(Đề chung ) Ngày giảng :
Tiết 70 : Ôn tập I. Mục tiêu
- Hệ thống kiến thức chơng trình vật lý 9. II. Tổ chức hoạt động dạy học
1. Chữa bài kiểm tra học kì.
- GV y/c hs chữa lại từng phần đề kiểm tra học kì II. - GV hớng dẫn thảo luận thống nhất kết quả.
- Trả bài kiểm tra hk. 2. Hệ thống lại kiến thức.