Thương có thứ nguyên một của hai đại lượng thường được gọi là tỷ số: VÍ DỤ 1:

Một phần của tài liệu ĐẠI LƯỢNG VÀ ĐƠN VỊ - PHẦN 1: QUY ĐỊNH CHUNG Quantities and units – Part 1: General (Trang 27 - 28)

VÍ DỤ 1:

Hệ số Hall: AH EH = AH(B x J) Hệ số dãn nở tuyến tính: α1 dl / l = α1dT Hệ số khuếch tán: D J = -D grad n

CHÚ THÍCH: Đôi khi thuật ngữ “mô đun” được sử dụng thay cho thuật ngữ “hệ số”. VÍ DỤ 2:

Mô đun đàn hồi: E σ =Eε

A.2.3. Thuật ngữ “thừa số” nên sử dụng khi hai đại lượng A và B có cùng một thứ nguyên.VÍ DỤ: VÍ DỤ:

Thừa số tương tác: k Llm =k(LmLn)1/2 Thừa số phẩm chất: Q X =QR

Thừa số ma sát: μ FFn

A.3. Tham số, số và tỷ số

A.3.1. Sự kết hợp các đại lượng xuất hiện trong phương trình thường được xem xét để tạo thành các đại lượng mới. Các đại lượng như vậy thường được gọi là tham số. đại lượng mới. Các đại lượng như vậy thường được gọi là tham số.

VÍ DỤ:

Tham số Grϋneisen: γ γ =αV /(kcvρ)

A.3.2. Một số sự kết hợp thứ nguyên một của đại lượng, như thường xuất hiện trong mô tả hiện tượng truyền, được gọi là các số đặc trưng và mang thuật ngữ “số” trong tên của chúng. tượng truyền, được gọi là các số đặc trưng và mang thuật ngữ “số” trong tên của chúng.

VÍ DỤ:

Số Reynons: Re Re=ρυ/η

Số Prandtl: Pr Pr=ηcp

A.3.3. Thương có thứ nguyên một của hai đại lượng thường được gọi là tỷ số:VÍ DỤ 1: VÍ DỤ 1:

Tỷ số nhiệt dung: γ γ =Cp/Cv

Tỷ số khuếch tán nhiệt: kT kT =DT/D

Đôi khi thuật ngữ “phần” được dùng cho các tỉ số nhỏ hơn một. VÍ DỤ 2:

Phần lượng chất của B: xB xB =nB/n

Phần bao bì: ƒ ƒ=∆r/A

Thuật ngữ “chỉ số” đôi khi được sử dụng thay cho tỷ số. Việc mở rộng cách sử dụng này không được khuyến nghị.

VÍ DỤ 3:

Chỉ số khúc xạ: n n=co/c

A.4. Các mức

Loga tỷ số của đại lượng, Q, và giá trị tham chiếu của đại lượng đó, Qo, được gọi là mức. VÍ DỤ: Mức của đại lượng công suất: Lp Lp =ln(P/Po)

Một phần của tài liệu ĐẠI LƯỢNG VÀ ĐƠN VỊ - PHẦN 1: QUY ĐỊNH CHUNG Quantities and units – Part 1: General (Trang 27 - 28)