Về tư tưởng: Nâng cao ý thức trách nhiệm trong việc đoàn kết các giai cấp tầng lớp, tăng cường liên minh công nông

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC (Trang 31 - 35)

trí thức và củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc.

2. Chuẩn đầu ra:(Sau khi kết thúc bài giảng này, học viên có thể đạt được)

- Về kiến thức:

+ Phân tích được quá trình Đảng vận dụng lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về liên minh giai cấp, tầng lớp vào thực tiễn cách mạng Việt Nam.

- Về kỹ năng:

+ Vận dụng được quan điểm của ĐCSVN về liên minh giai cấp, tầng lớp vào tăng cường liên minh, liên kết các chủ thể trong phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương, đơn vị hiện nay.

+ Nhận diện, phản biện được các quan điểm sai trái phủ nhận liên minh giai cấp, tầng lớp ở Việt Nam.

- Về tư tưởng:

+ Tin tưởng và tham gia tích cực tuyên truyền chủ trương của Đảng về xây dựng khối liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức.

+ Xác định được trách nhiệm cá nhân trong việc tổ chức, thực hiện củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc trên cương vị công tác của mình.

3. Nội dung chi tiết:

STT Tên bài giảng Câu hỏi cốt lõi

Nội dung (nêu các ý chính phải trả lời của từng câu hỏi cốt lõi)

Câu hỏi kiểm tra quá trình học tập của học viên (trước và sau giờ

lên lớp)

7 Bài 7: Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời ký quá độ lên chủ

Câu 1: Tại sao chủ nghĩa

Mác-Lênin lại khẳng định, trong thời kỳ quá độ lên CNXH phải thực hiện liên

1. Tất yếu kinh tế - kỹ thuật

- Cơ cấu kinh tế bao gồm nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế khác nhau.

a. Câu hỏi trước giờ lênlớp: lớp:

1. Hãy làm rõ quan niệm của chủ nghĩa Mác -

nghĩa xã hội minh giai cấp, tầng lớp? - Hình thành các lĩnh vực kinh tế - xã hội khác nhau (công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, khoa học và công nghệ…).

- v.v…

2. Tất yếu chính trị - xã hội

- Phát huy sức mạnh tổng hợp để cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới.

-Tạo ra lực lượng nòng cốt (C-N-T), nền

tảng CT-XH.

+ Liên minh để đấu tranh với cái cũ, phát triển cái mới; đấu tranh chống những lực lượng thù địch và các phần tử phản động. - v.v…

Lênin về liên minh giai cấp, tầng lớp và về tính tất yếu của liên minh giai cấp, tầng lớp trong TKQĐ lên CNXH?

2. Vì sao phải liên minh giữa các giai cấp, tầng lớp cơ bản ở Việt Nam hiện nay? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Đồng chí hãy phân tích mô hình liên minh, liên kết kinh tế hiệu quả và kém hiệu quả ở địa phương?

4. Quan điểm của ĐCSVN được thể hiện như thế nào về nguyên tắc, nội dung, phương hướng của liên minh giai

Câu 2: ĐCSVN vận dụng

chủ nghĩa Mác-Lênin về liên minh giai cấp, tầng lớp vào thực tiễn xây dựng CNXH ở Việt Nam như thế nào?

1. Quan điểm của Đảng về vị trí, vai tròcủa các giai cấp, tầng lớp của các giai cấp, tầng lớp

- Giai cấp công nhân - Giai cấp nông dân - Tầng lớp trí thức - Đội ngũ doanh nhân

về liên minh giai cấp, tầng lớp vào thực tiễn ở Việt Nam

- Xác định nguyên tắc liên minh. - Nhận diện đặc điểm của liên minh. - Lãnh đạo thực hiện các nội dung liên minh.

- Xác định phương hướng tăng cường liên minh.

cấp, tầng lớp?

b. Câu hỏi sau giờ lênlớp: lớp:

1. Việc nghiên cứu lý luận liên minh giai cấp, tầng lớp có ý nghĩa gì đối với việc kiến tạo và đảm bảo tính bền vững các liên minh, liên kết ở địa phương hiện nay? 2. Địa phương đồng chí đã làm gì để phát huy hiệu quả vai trò của các giai cấp, tầng lớp vào phát triển kinh tế - xã hội?

3. Những khó khăn, cản trở trong việc thực hiện liên minh, liên kết ở địa phương, đơn vị đồng chí

Câu 3: Cán bộ lãnh đạo,

quản lý vận dụng quan điểm của ĐCSVN về liên minh giai cấp, tầng lớp vào tăng cường liên minh, liên kết các chủ thể trong phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương, đơn vị hiện nay như thế nào?

Giảng viên gợi ý:

1. Nhận thức: Nắm vững lý luận của chủ

nghĩa Mác-Lênin, quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng về liên minh giai cấp, tầng lớp.

2. Về tổ chức thực hiện:

Vận dụng quan điểm của ĐCSVN về liên minh giai cấp, tầng lớp:

- Đánh giá mô hình liên minh, liên kết hiệu quả ở địa phương.

- Đánh giá mô hình liên minh, liên kết kém hiệu quả ở địa phương.

3. Nhận diện đấu tranh phản bác một sốquan điểm sai trái phủ nhận lý luận của quan điểm sai trái phủ nhận lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về liên minh giai cấp, tầng lớp.

hiện nay là gì? Đồng chí chỉ rõ nguyên nhân và đề xuất giải pháp khắc phục?

BÀI 8: DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

1. Mục tiêu: (Bài giảng này sẽ cung cấp cho học viên)

- Về kiến thức: Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về dân chủ và bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa; sự vậndụng của Đảng Cộng sản Việt Nam trong việc xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn hiện nay. dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam trong việc xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn hiện nay.

- Về kỹ năng: Vận dụng lý luận về dân chủ vào thực hành dân chủ ở địa phương/đơn vị; Nhận diện và giải quyết nhữngvấn đề đang đặt ra đối với nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam và địa phương/đơn vị hiện nay; Nhận diện, phản biện các vấn đề đang đặt ra đối với nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam và địa phương/đơn vị hiện nay; Nhận diện, phản biện các quan điểm lệch lạc, sai trái, thù địch phủ nhận nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC (Trang 31 - 35)