III. hỗ trợ pháp lÝ trong tố tụng hình sỰ
3. hỗ trợ tiếp cận đến các chương trình/chính sách hỗ trợ người bị hại/làm chứng
- nhìn vào sơ đồ trên có thể thấy rằng quy trình thực hiện một vụ việc trợ giúp pháp lý bắt đầu bằng việc tiếp nhận yêu cầu trợ giúp pháp lý và kết thúc bằng việc lưu trữ hồ sơ vụ việc đã trợ giúp.
3. Hỗ trợ tiếp cận đến các chương trình/chính sách hỗ trợ người bị hại/làm chứng chưa thành niên chưa thành niên
- nVctxh có thể giới thiệu cho người bị hại/ người làm chứng ctn tiếp cận với các chương trình, chính sách hỗ trợ sau:
chương trình bảo vệ trẻ em giai đoạn 2016-2020 ký ngày 22 tháng 12 năm 2015 cũng tiếp tục củng cố nỗ lực và quyết tâm bảo vệ trẻ em với mục tiêu tổng quát: “Mọi trẻ em đều được bảo vệ để giảm nguy cơ rơi vào hoàn cảnh đặc biệt, chú trọng vảo vệ trẻ em để không bị xâm hại; trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt được trợ giúp, chăm sóc để phục hồi, hoà nhập cộng đồng và có cơ hội phát triển”. Mục tiêu cụ thể khẳng định tiêu chí “90% trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt được trợ giúp, chăm sóc để phục hồi, hoà nhập cộng đồng và có cơ hội phát triển”.
hỗ trợ nạn nhân bị mua bán là người ctn tùy từng trường hợp sẽ được hỗ trợ: hỗ trợ về nhu cầu thiết yếu và chi phí đi lại; hỗ trợ y tế; hỗ trợ tâm lý; trợ giúp pháp lý;
các chương trình hỗ trợ khác theo quy định của pháp luật được triển khai tại mỗi địa phương.
các chương trình hỗ trợ trực tiếp của ủy ban nhân dân các cấp và các ban ngành đoàn thể liên quan có thể có tại mỗi địa phương.
hỗ trợ người bị hại, người làm chứng ctn là một lĩnh vực ctxh nhạy cảm và rất phức tạp đòi hỏi nVctxh phải có kiến thức và chuyên môn nhất định về lĩnh vực tư pháp người chưa thành niên và những kỹ năng làm việc với nctn trong hệ thống tư pháp. làm việc trong lĩnh vực này, nVctxh cần phải tuân thủ chặt chẽ một số nguyên tắc làm vệc cũng như phải có năng lực cần thiết để hỗ trợ nctn cả về mặt thể chất, tinh thần và pháp lý.