CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định: (1 phút)

Một phần của tài liệu giao an lơp 2 tuan (Trang 27 - 31)

1. Ổn định: (1 phút)

2. Bài cũ: (5 phút)

- GV gọi 2 HS lên bảng, y/c HS trả lời 2 câu hỏi ở cuối bài 15 - Nhận xét việc học ở nhà của HS

3. Bài mới:

* Giới thiệu bài: (2 phút)

- Nêu mục tiêu bài học

HĐGV HĐHS

HĐ1: Làm việc cả lớp

- GV trình bày bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng

- GV treo lượt đồ trận Chi Lăng (hình 1, trang 45 SGK) và y/c HS quan sát hình để trả lời câu hỏi

+Thung lũng Chi Lăng ở tỉnh nào của nước ta?

+ Thung lũng có hình ntn? + Hai bên thung lũng là gì?

+ Lòng thung lũng có gì đặc biệt? - GV nhận xét

HĐ2: Làm việc cả lớp

- GV hướng dẫn quan sát lượt đồ trong

- HS lắng nghe

- HS quan sát hình trả lời

+ Ở Lạng Sơn nước ta

+ Thung lũng này hẹp và có hình bầu dục

+ Phía Tây thung lũng là dãy núi hiểm trở. Phía Đông thung lũng là dãy núi đất trùng trùng điệp điệp

SGK và đọc các thông tin trong bài để thấy được khung cảnh của ải Chi Lăng

HĐ3: Thảo luận nhóm

- Hỏi:

+ Khi quân Minh đến cửa ải Chi Lăng, kị binh ta đã hành động ntn?

+ Kị binh của nhà Minh đã phản ứng ntn trước hành động của quân ta?

+ Kị binh của nhà Minh đã bị thua trận ra sao?

+ Bộ binh của nhà Minh bị thua trận ntn?

- GV gọi 1 HS khá trình bày lại diễn biến của trận Chi Lăng

HĐ4: Làm việc cả lớp

- GV hỏi: Trong trận Chi Lăng, nghĩa quân Lam Sơn đã thể hiện sự thông minh ntn?

+ Sau trận Chi Lăng, thái độ của quân Minh ra sao?

- Theo em chiến thăng Chi Lăng có ý nghĩa ntn đối với lịch sử dân tộc ta? - KL: như SGK/46

Củng cố dặn dò:

- Gọi HS xung phong kể những mẫu chuyện về Lê Lợi.

- Tổng kết giờ học, dặn HS về nhà học lại bài, làm các bài tập tự đánh giá và chuẩn bị bài sau: Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước.

+ Ra nghênh chiến rồi quay đầu giả vờ thua để nhử Liễu Thăng cùng đám kị binh vào ải

+ Kị binh thấy vậy ham đuổi nên đuổi xa hang vạn quân bộ ở phía sau đang lũ lượt chạy

- HS thảo luận trả lời

- HS cả lớp cùng trao đổi và thống nhất câu trả lời

- HS cả lớp trao đổi, sau đó một vài HS phát biểu ý kiến, các HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến

Thứ ngày tháng năm

Đạo đức

KÍNH TRỌNG BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (tiết 2)

I/ Mục tiêu:

Học xong bài này HS có khả năng:

- Nhận thức vai trò quan trọng của người lao động

- Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động

II/ Đồ dung dạy học:

- SGK đạo đức 4

- Một số đồ dung cho trò chơi đóng vai

III/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú

Ổn định: (1 phút)

Giới thiệu bài: nêu mục tiêu bài

học

HĐ1: Bày tỏ ý kiến

- Y/c các nhóm thảo luân cặp đôi, nhận xét và giải thích về các ý kiến, nhận định sau:

+ Với mọi người lao động chúng ta đều phải chào hỏi lễ phép

+ Giữ gìn sách vở, đồ dung và đồ chơi

+ Những người lao động chân tay không cân phải tôn trọng như những người lao động khác

+ Giúp đỡ người lao động mọi lúc mọi nơi

+ Dùng 2 tay khi đưa và nhận vật gì với người lao động

HĐ2: Trò chơi “ô chữ kì diệu”

- GV phổ biến luật chơi

- GV tổ chức cho HS chơi thử - Nhận xét, kết luận

HĐ3: Kể, viết, vẽ về người lao

động

- Tiến hành thảo luận cặp đôi - Đại diện các cặp đôi trình bày kết quả

- Y/c HS trong 5 phút, trình bày dưới dạng kể, hoặc vẽ về một người lao động mà em kính phục nhất

- Nhận xét câu trả lời của HS - Y/c đọc ghi nhớ

Củng cố dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau

- Tiến hành làm việc cá nhân - Đại diện 3 – 4 HS trình bày kết quả

Giáo án môn : Khoa học Tuần : 20 Tiết : 39 Tên bài dạy : KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM

Người dạy : Lê Thị Kim Liên Lớp : 4A, 4C, 4B Trường TH Lê Thị Xuyến Ngày dạy : 18, 19/1/2010

I/ Mục tiêu:

Sau bài học HS biết :

- Nêu những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí: khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn,…

II/ Đồ dùng dạy học:

- Hình trang 78, 79 SGK

- Sưu tầm các hình vẽ tranh ảnh về cảnh thể hiện bầu không khí trong sạch, bầu không khí bị ô nhiễm

Một phần của tài liệu giao an lơp 2 tuan (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w