Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Lập dàn ý.

Một phần của tài liệu Tuan 31 - Lop 5 - CKT (Trang 27 - 29)

II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ, phiếu học tập, bút dạ.

4.Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Lập dàn ý.

Hoạt động 1: Lập dàn ý.

Phướng pháp: Thảo luận.

- Giáo viên lưu ý học sinh.

+ Về đề tài: Các em hãy chọn tả 1 trong 4 cảnh đã nêu. Điều quan trọng, đĩ phải là cảnh em muốn tả vì đã thấy, đã ngắm nhìn, hoặc đã quen thuộc.

+ Về dàn ý: Dàn ý bài làm phải dựa theo khung chung đã nêu trong SGK. Song các ý cụ thể phải là ý của em, giúp em cĩ thể dựa vào bộ khung mà tả miệng được cảnh.

- Giáo viên phát riêng giấy khổ to và bút dạ cho 3, 4 học sinh (chọn tả các cảnh khác nhau).

- Giáo viên nhận xét, bổ sung.

- Giáo viên nhận xét nhanh.

- Hát

Chú ý lắng nghe

Hoạt động nhĩm.

- 1 học sinh đọc to, rõ yêu cầu của bài – các đề bài và Gợi ý 1 (tìm ý cho bài văn theo Mở bài, Thân bài, Kết luận.

- Nhiều hs nĩi tên đề tài mình chọn.

- Học sinh làm việc cá nhân.

- Mỗi em tự lập dàn ý cho bài văn nĩi theo gợi ý trong SGK (làm trên nháp hoặc viết vào vở).

- Những học sinh làm bài trên dán kết quả lên bảng lớp: trình bày.

- Cả lớp nhận xét.

- 3, 4 học sinh trình bày dàn ý của mình.

- Cả lớp điều chỉnh nhanh dàn ý đã lập. Sau đây là ví dụ về dàn ý bài văn tả cảnh trường trước buổi học:

a) Mở bài:

- Ngơi trường mới được xây lại: tồ nhà 3 tầng, màu xanh nhạt, xung quanh là hàng rào bằng gạch, dọc sân trường cĩ hàng phượng vĩ toả mát bĩng râm.

- Cảnh trường trước buổi giờ học buổi sáng thật sinh động. b) Thân bài:

- Vài chục phút nữa mới tới giờ học. Trước mỗi cửa lớp lác đác 1, 2 học sinh đến trực nhật. Tiếng mở cửa, tiếng kê dọn bàn, tiếng chổi, tiếng nước chảy …Chẳng mấy chốc, các phịng

Hoạt động 2: Trình bày miệng.

Phương pháp: Thuyết trình.

- Hoạt động 2 :

- Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập.

- Giáo viên nhận xét, cho điểm theo các tiêu chí: nội dung, cách sử dụng từ ngữ, giọng nĩi, cách trình bày …

- Giáo viên nhận xét nhanh.

dặn dị:

- Nhận xét tiết học. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tính điểm cao cho những học sinh trình bày tốt bài văn miệng.

Yêu cầu học sinh về nhà viết lại vào vở dàn ý đã lập, nếu cĩ thể viết lại bài văn vừa trình bày miệng trước nhĩm, lớp.

Hoạt động cá nhân.

- Những học sinh cĩ dàn ý trên bảng trình bày miệng bài văn của mình.

- Cả lớp nhận xét.

- Nhiều học sinh dựa vào dàn ý, trình bày bài làm văn nĩi.

- Cơ Hiệu trưởng nhìn bao quát ngơi trường kiểm tra sự chuẩn bị, lá Quốc kỳ bay trên cột cờ …, những bồn hoa dưới chân cột…

- Từng tốp học sinh vai đeo cặp, hớn hở bước vào cổng trường rộng mở, nhĩm trị chuyện, nhĩm đùa vui chờ đợi tiếng trống.

c) Kết bài:

- Ngơi trường, thầy cơ, bè bạn, những giờ học với em lúc nào cũng thân thương.

- Mỗi ngày đến trường em cĩ thêm niềm vui. Mái trường này chứng kiến những năm đầu đi học của em.

TỐN:

PHÉP CHIA.

I. Mục tiêu:

Biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và ứng dụng trong tính nhẩm

II. Chuẩn bị:

+ GV: Thẻ a , b , c , d để học sinh thi đua. + HS: Bảng con.

III. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH1. Khởi động: 1. Khởi động:

Một phần của tài liệu Tuan 31 - Lop 5 - CKT (Trang 27 - 29)